« Home « Kết quả tìm kiếm

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết và bài tập phần Tiếng Việt, Tập làm văn Ngữ văn 10 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo).
- Thời gian, địa điểm cụ thể (ở bến, trong một xóm nghèo, có Tràng, Thị và những người dân trong xóm)..
- Có người nói cụ thể (người dân trong xóm).
- Có đích lời nói cụ thể (bàn tán về mối quan hệ giữa Tràng và Thị).
- Như vậy, có thể khẳng định phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể.
- Đoạn trích có thể hiện sự thay đổi cảm xúc của các nhân vật (rạng rỡ hẳn lên), các từ ngữ tình thái (quái nhỉ, ôi chao.
- Thể hiện tính cảm xúc trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Đoạn văn thể hiện sự suy đoán và lời nói, cử chỉ khác nhau của các nhân vật (thở dài, thì thầm, cười lên rung rúc…)..
- Thể hiện tính cá thể trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 2.
- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày..
- Các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Tính cụ thể Tính cảm xúc Tính cá thể.
- Có cách diễn đạt (thân mật, suồng sã, trang trọng…) bằng ngôn ngữ xác định..
- Thái độ, tình cảm của người nói thể hiện ở:.
- Cách dùng từ ngữ: nôm na, giản dị, dễ.
- trình bày ngôn ngữ sinh hoạt cụ thể về hoàn cảnh, về con người và về cách nói năng, từ ngữ diễn đạt..
- Nhằm đạt tới tính sáng rõ, chính xác và cụ thể hóa vấn đề được nói tới.
- Là việc sử dụng ngôn ngữ mang sắc thái biểu cảm cao, thể hiện tư tưởng tình cảm của con người qua ngôn từ..
- Vốn từ ngữ.
- Mỗi người thường có vốn từ ngữ riêng thể hiện giọng điệu thái độ, tình cảm, vốn từ ngữ ưa dùng, cách nói và cách biểu đạt của từng cá nhân….
- Phân tích đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện qua đoạn hội thoại sau:.
- Tính cụ thể biểu hiện ở việc nêu rõ thời gian, địa điểm, con người, sự việc..
- Tính cảm xúc thể hiện ở sự thay đổi cảm xúc của các nhân vật (rạng rỡ hẳn lên), ở các từ ngữ tình thái (quái nhỉ, ôi chao,…)..
- Tính cá thể thể hiện ở sự suy đoán và lời nói khác nhau của các nhân vật, ở cử chỉ khác nhau của họ (thở dài, thì thầm, cười lên rung rúc.
- Cần chú ý đến những từ ngữ có tính khẩu ngữ (từ xưng hô, từ tình thái, quán ngữ.
- Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cá thể, tính cảm xúc trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Theo em, ghi nhật kí có lợi ích gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình?.
- Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trong nhật kí Đặng Thùy Trâm:.
- Tính cụ thể:.
- Về thời gian, địa điểm: đây cũng là đặc trưng chung khi viết nhật kí + Cụ thể về người nói, mục đích nói (nhân vật tự nhủ với bản thân.
- Cụ thể trong diễn đạt: hô gọi, lời tự nhủ, lời tự trách.
- Tính cảm xúc: giọng thủ thỉ tâm tình nói về hiện tại và tương lai đôi lúc giọng hơn trách, giục giã (nghĩ gì đấy Th.ơi?.
- Tính cá thể: Có nét riêng biệt của giọng điệu tâm tình đặc trưng của nhật kí: có nhiều từ ngữ nội tâm, giọng trẻ- tâm hồn của người trẻ khi sống trong hoàn cảnh chiến tranh..
- Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao dưới đây..
- Tính cảm xúc:.
- Câu ca dao thể hiện rất rõ cảm xúc bịn rịn, luyến l¬ưu, nhung nhớ..
- Những từ ngữ biểu hiện trực tiếp những cảm xúc này là: Mình… có nhớ ta, ta nhớ…