« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn văn 10 bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)


Tóm tắt Xem thử

- Soạn văn 10 bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) 1.
- Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) (ngắn nhất) mẫu 1 1.1.
- Câu 2 (trang 127 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1) Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:.
- Ngôn ngữ đối thoại: “Mình về có nhớ ta chăng.
- Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng được mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, cũng có sự hô – đáp, sự luân phiên giữa người nói và người nghe, nhưng ở đây lời nói có tính điệp từ, điệp ngữ: “Ai chăn ngựa hãy đi dắt ngựa! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về.
- Do đó đoạn đối thoại trong sử thi dù có mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt cũng không giống nhau hoàn toàn phong cách sinh hoạt..
- Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) (ngắn nhất) mẫu 2 2.1.
- Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trong nhật kí Đặng Thùy Trâm:.
- Ngôn ngữ đối thoại: thân mật, yêu thương (Mình về có nhớ ta chăng/ Lại đây đập đất trồng cà với anh.).
- Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, có sự hô đáp, luân phiên giữa người nói người nghe.
- Cách nói ví von, gắn chặt với sự vật, hoạt động trong đời sống thường ngày + Đoạn sử thi có mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt cũng không giống nhau hoàn toàn về phong cách sinh hoạt.