« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển chuỗi giá trị -công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- GTZ hoạt động nhằm hỗ trợ Chính phủ Đức đạt được các mục tiêu về chính sách phát triển.
- Toàn bộ phần chênh lệch lợi nhuận trong quá trình hoạt động được phân bổ trở lại cho các dự án hợp tác quốc tế vì mục đích phát triển bền vững.
- Trung tâm Di dân Quốc tế và Phát triển (CIM), một hoạt động chung giữa GTZ và Vụ Việc làm Quốc tế thuộc Tổng Cục Việc làm Liên Bang Đức (BA) hiện cũng có 20 chuyên gia làm việc tại các tổ chức đối tác của Việt Nam.
- CÁC TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ TRÁI BƠ.
- Phát triển thị trường cho sản phẩm nông sản và thể chế hoá chuỗi giá trị I.
- PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ TRA – CÁ BASA…… Phát triển và ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế trong nuôi trồng thuỷ sản có trách nhiệm I.
- Tại các tỉnh trọng tâm của Chương trình Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ SMEDP, nông nghiệp cũng đóng vai trò quan trọng.
- Phương pháp phát triển chuỗi giá trị của Chương trình tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp (sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp).
- Trong giai đoạn đầu của Chương trình, các hoạt động tập trung vào các chuỗi giá trị rau, quả.
- Các chuỗi giá trị được lựa chọn dựa trên các tiêu chí sau.
- Kết hợp với các tỉnh mà cấu phần Phát triển kinh tế địa phương đang hướng tới.
- Tiềm năng phát triển của ngành, bao gồm các khả năng xuất khẩu và tiềm năng gia tăng giá trị.
- Các bên tham gia có tâm huyết, đặc biệt là các hiệp hội doanh nghiệp, cũng như tiềm năng phát triển quan hệ hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp (PPP) và tham gia vào các sáng kiến phát triển nông nghiệp bền vững.
- Việc lựa chọn các chuỗi giá trị được thực hiện trong quá trinh triển khai dự án.
- QUÁ TRÌNH HỖ TRỢ CAN THIỆP Hoạt động phát triển chuỗi giá trị của GTZ ở Việt Nam thực hiện theo phương pháp luận Liên kết Giá trị (ValueLinks) của GTZ và các tài liệu liên quan1.
- Phát triển chuỗi giá trị áp dụng cách tiếp cận đa bên, có sự tham gia của nhiều đối tác khác nhau nhằm sử dụng các thế mạnh của họ để giải quyết những hạn chế vướng mắc.
- Ở cấp quốc gia, điều phối thực hiện cấu phần chuỗi giá trị là Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trực thuộc Phòng Công nghiệp và Thương mại Việt Nam (VCCI).
- Tuy nhiên, phát triển chuỗi giá trị không nằm trong chức năng chính của VCCI nên cơ quan này không đảm đương hiệu quả vai trò thể chế hoá và nhân rộng phương pháp luận chuỗi giá trị.
- Một công cụ hữu ích trong các hoạt động này là hợp tác nhà nước và tư nhân (PPP), là sự kết hợp các nỗ lực của các tổ chức phát triển và các doanh nghiệp tư nhân nhằm giải quyết những khó khăn trở ngại và huy động các tiềm năng sẵn có.
- Xây dựng năng lực chuyên sâu được thực hiện cho những đơn vị cung cấp dịch vụ cả ở khối nhà nước và tư nhân trong các lĩnh vực như phát triển chuỗi giá trị, tiêu thụ sản phẩm, an toàn thực phẩm, quản lý chất lượng và quản lý sản xuất.
- III.3 Cơ cấu điều hành – khu vực nhà nước và tư nhân thực hiện dưới sự hỗ trợ của GTZ Phương pháp phát triển chuỗi giá trị của SMEDP được thực hiện tại bốn tỉnh trọng điểm, tại đó có các Ban điều phối Địa phương (LCB) đóng vai trò điều phối giữa các đơn vị, tổ chức.
- Sở KH&CN Đắk Lắk điều phối chuỗi giá trị trái bơ ở Đắk Lắk.
- và Sở Công Thương điều phối chuỗi giá trị mây ở Quảng Nam.
- Trong quá trình nâng cấp chuỗi, phân công trách nhiệm được thực hiện rõ ràng giữa các tác nhân trong các khu vực nhà nước và tư nhân, đóng góp vào phát triển chuỗi.
- III.4 Quá trình – sử dụng phương pháp luận ValueLinks để hoàn thiện quá trình Theo phương pháp luận ValueLinks cho quá trình phát triển chuỗi giá trị có nhiều giai đoạn, bao gồm lựa chọn ngành hoặc chuỗi giá trị, phân tích chuỗi giá trị, thiết kế chiến lược nâng cấp, thực hiện các hoạt động can thiệp, giám sát và đánh giá.
- Việc lựa chọn tiêu ngành/ chuỗi giá trị phụ thuộc vào tầm quan trọng của tiểu 2 Sở Thủy sản hiện sát nhập vào Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 7 ngành trong kinh tế địa phương, cam kết của các đối tác, các đặc điểm của tiểu ngành, lợi thế cạnh tranh, và tiềm năng gia tăng giá trị.
- Giám sát và đánh giá được thực hiện dựa trên hệ thống chỉ số tác động(IIS) để giám sát các chỉ số chính đã được Bộ Phát triển và Hợp tác kinh tế Đức (BMZ) thông qua, và dựa trên các chỉ số bổ sung để điều hành quá trình phát triển chuỗi (dựa trên các nguồn thông tin khác nhau như tài liệu nghiên cứu cơ bản, phân tích chuỗi giá trị, các chỉ số chất lượng dùng trong quản lý kiến thức nội bộ.
- Chương trình cũng trực tiếp tham gia vào thiết kế và thúc đẩy phát triển chuối giá trị mây, hạt điều và rau.
- Chương trình cũng kết hợp với các nhà cung cấp dịch vụ nhằm cung cấp các chỉ dẫn và dịch vụ kỹ thuật trong phát triển chuỗi giá trị.
- Học tập ở cấp độ tổ chức và cá nhân đạt được thông qua các khóa đào tạo và học trong quá trinh thực hành phát triển chuỗi.
- Phương pháp đa bên và có sự tham gia được áp dụng trong phát triển chuỗi giá trị được coi là sáng tạo.
- Phương pháp này bao gồm cả quá trinh phát triển tầm nhìn chung cho việc thay đổi, xác định các chiến lược nâng cấp và đảm bảo sự hợp tác thực hiện các hoạt động can thiệp nâng cấp đã thông qua.
- Sáng tạo trong xây dựng thương hiệu, đóng gói, các biện pháp và tài liệu marketing đã được thực hiện cho các sản phẩm vải, nhãn, trái bơ và trong dự án hỗ trợ thiết kế và phát triển sản phẩm cho các sản phẩm mây tre.
- Các hoạt động này tạo ra giá trị gia tăng cho các sản phẩm.
- Những thông tin về phát triển chuỗi giá trị được phổ biến thông qua các khóa đào tạo giảng viên, mạng lưới các giảng viên và những người thúc đẩy các chuỗi giá trị cũng như các nhà tài trợ tích cực trong lĩnh vực này.
- Sự phối hợp thực hiện các hoạt động phát triển chuỗi giá trị giữa các thành viên trong chuỗi đã tăng cường kỹ năng thông tin, hợp tác và điều phối của họ, đồng thời tăng cường mối liên kết chuỗi.
- CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Mặc dù quá trình hỗ trợ can thiệp ở một số chuỗi rất ngắn, ví dụ như chuỗi mây ở Quảng Nam, hoạt động hỗ trợ mới chỉ bắt đầu trong quý bốn 2007, các kết quả quan trọng và những tác động đầu tiên trong phát triển chuỗi giá trị có thể nhận thấy trong tất cả các chuỗi giá trị mà Chương trinh triển khai.
- Vai trò quan trọng của các doanh nghiệp tư nhân trong phát triển chuỗi đảm bảo khả năng bền vững cho những hoạt động can thiệp của dự án.
- Tiếp cận và phát triển thị trường được cải thiện thông qua các hoạt động nâng cấp chuỗi và mối quan hệ hợp tác của các tác nhân trong chuỗi.
- BÀI HỌC KINH NGHIỆM Các bài học kinh nghiệm chính từ quá trình can thiệp phát triển chuỗi là.
- Sự hỗ trợ và tích cực tham gia của các ban ngành địa phương đóng vai quan trọng làm nên thành công và sự bền vững của phát triển chuỗi giá trị.
- Chính phủ Việt Nam quan tâm và đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp và có nguồn kinh phí cho các hoạt động hỗ trợ can thiệp.
- Hoạt động can thiệp kết nối với với các chương trình ở cấp độ trung ương và địa phương đảm bảo đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động của các đối tác và các nhà hoạt động chuỗi, đồng thời đảm bảo các hoạt động phát triển chuỗi giá trị sẽ được tiếp tục triển khai sau khi chương trinh SMEDP kết thúc.
- Phát triển chuỗi giá trị vẫn còn là một khái niệm mới ở Việt Nam vì thế rất cần có mối liên kết với đơn vị thể chế ở cấp độ quốc gia, đơn vị này phải có khả năng và quan tâm tới việc nhân rộng khái niệm.
- 10 Sau đây là hai trường hợp điển hình, trường hợp thứ nhất là phát triển chuỗi giá trị tổng thể và sáng tạo dọc theo chuỗi và trường hợp thứ hai là tăng cường khả năng cung cấp dịch vụ địa phương và giới thiệu và áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế.
- 11 CHUỖI GIÁ TRỊ TRÁI BƠ Phát triển thị trường cho sản phẩm nông sản và thể chế hoá chuỗi giá trị I.
- Các nhà chức trách địa phương cũng khuyến khích da dạng hoá sản xuất nông nghiệp và phát triển các sản phẩm khác ngoài cà phê.
- Trái bơ Đắk Lắk đã được lựa chọn để phát triển chuỗi giá trị dựa trên các tiêu chí sau đây.
- Mục đích chính của việc phân tích chuỗi giá trị trái bơ là để tạo ra tầm nhìn chung cho tất cả các đơn vị có liên quan trong chuỗi và xây dựng một kế hoạch can thiệp dựa trên nhu cầu thị trường để phát triển thành công chuỗi giá trị trái bơ mang tính cạnh tranh và có lợi cho tất cả các tác bên tham gia.
- Chính sách phát triển của địa phương cho ngành bơ.
- Một điều hiển nhiên là việc phát triển chuỗi giá trị trước tiên phải nhắm tới thị trường trong nước, tập trung vào Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
- Hình 2 dưới đây thể hiện các lĩnh vực can thiệp chính của dự án chuỗi giá trị trái bơ.
- Các hoạt động can thiệp nâng cấp chuỗi Một kế hoạch phát triển chuỗi giá trị trái bơ được xây dựng dựa trên các chiến lược nâng cấp.
- Các hoạt động thực hiện trên toàn chuỗi - từ nghiên cứu phát triển tới sản xuất, vận chuyển, phân phối bán hàng, tiêu thụ và giao tiếp với khách hàng.
- Công ty Fresh Studio Innovation Asia Ltd: thiết kế dự án, hỗ trợ, hướng dẫn và trực tiếp thực hiện cá hoạt động liên quan đến nghiên cứu thị trường, marketing, và phát triển thị trường - Sở Khoa học và Công nghệ Đắk Lắk (Sở KHCN): tư vấn, điều phối dự án và trực tiếp tham gia vào xây dựng giáo trình và tiến hành đào tạo GAP và SOP.
- Đây cũng là đơn vị kết nối các nguồn lực của dự án, ví dụ như kiến thức, các kết quả nghiên cứu từ các dự án của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Sở Khoa học và Công nghệ Đắk Lắk.
- Đối tác từ các ban ngành địa phương và viện nghiên cứu được đào tạo về phương pháp phát triển chuỗi giá trị và các khóa chuyên ngành liên quan tới công việc của dự án.
- Họ cũng được đào tạo phương pháp hỗ trợ chuỗi giá trị, thông qua quá trình học tập từ thực tế hỗ trợ phát triển chuỗi.
- 18 Hình 4: Đối tác địa phương trình bày công tác phát triển chuỗi giá trị trái bơ tại Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị tại Đà Lạt, tháng 11/2008 Quản trị kiến thức và thông tin Dòng thông tin rõ ràng và minh bạch được thực hiện.
- Phát triển thị trường – mở rộng nền tảng bán hàng Phát triển thị trường bao gồm nghiên cứu thị trường và các chiến dịch nâng cao nhận thức người tiêu dùng.
- ‘Ngày DAKADO’, gọi tắt là ‘D-Day’ đã được tổ chức vào ngày tại thành phố Buôn Mê Thuột tỉnh Đắk Lắk nhằm quảng bá dự án phát triển chuỗi giá trị bơ DAKADO.
- Đây là phương thức quảng bá rất hữu ích, qua đó người tiêu dùng hiểu biết thêm về trái bơ và dự án phát triển chuỗi giá trị bơ DAKADO.
- WASI tham gia vào các thí nghiệm phương pháp canh tác và phát triển tài liệu thực hành nông nghiệp tốt cho cây bơ.
- Hình 13 dưới đây cho thấy những hoạt động phát triển bao bì đóng gói.
- Vì vậy các tác nhân cũng như đối tác của dự án đều nhiệt tình, tích cực và chủ động trong các hoạt động phát triển chuỗi giá trị, đem đến thành công cho dự án.
- Mô hình dự án điểm phát triển chuỗi giá trị hàng nông sản được các đối tác địa phương đánh giá cao và khuôn mẫu để phát triển các dự án nông nghiệp khác tại địa phương IV.
- Ba phương diện của phát triển bền vững được quan tâm trong quá trình thực hiện dự án.
- Các kết quả tích cực của dự án đã khích lệ nông dân, người mua gom, doanh nghiệp kinh doanh bơ tiếp tục đầu tư để phát triển ngành bơ Đắk Lắk.
- Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch - Liên kết và quản trị chuỗi - Tổ chức và điều hành hoạt động nhóm - Marketing, phát triển thị trường - Các kiến thức nông nghiệp như GAP, công cụ thu hái, SOP… Các kiến thức và kỹ năng nêu trên sẽ được áp dụng vào công việc hàng ngày của các tác nhân trong chuỗi.
- Phương hướng tiếp theo của chuỗi giá trị trái bơ sau khi dự án SMEDP kết thúc.
- Vấn đề thể chế hóa chuỗi giá trị cũng được quan tâm.
- Nhiều công sức đã được đầu tư cho phát triển năng lực của các tác nhân cũng như những người thúc đẩy chuỗi từ các ban ngành địa phương.
- Doanh nghiệp này đã trở thành tác nhân chính trong quá trình phát triển chuỗi.
- Tiền chiết khấu từ các hoạt động kinh doanh sẽ được sử dụng cho nghiên cứu phát triển và các hoạt động tiếp thị khác, tạo cơ sở cho việc nâng cấp chuỗi trong tương lai với nguồn kinh phí do các tác nhân trong chuỗi tạo ra.
- 6 Hiện nay Sở Thủy sản được nhập vào Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 7 ‘Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương với chuỗi giá trị cá tra ở đồng bằng sông Cửu long,Long xuyên,tháng Tiến hành đánh giá lợi thế cạnh tranh có sự tham gia của nhiều bên đã sơ đồ hóa cấu trúc của chuỗi giá trị nghành cá tra/basa, phân tích các cơ hội thị trường và những khía cạnh kinh tế, những thông tin liên quan thu được trong suốt qua trình thực hiện các phỏng vấn và hội thảo được diễn giải thành những thách thức và điểm yếu, cũng như những tiềm năng và cơ hội trong những tiểu nghành như: ươm và nuôi cá giống, nuôi cá thịt, chế biến cá, phân phối, chế biến và cung cấp thức ăn, dịch vụ hỗ trợ.
- ‘Bắt đầu với cá sinh thái’ thông qua dự án hợp tác nhà nước và tư nhân Tại Việt nam, GTZ đã tham gia các dự án hợp tác nhà nước và tư nhân (PPP- Public-Private Partnership) trong nhiều lĩnh vực khác nhau như đào tạo dạy nghề, phát triển những tiêu chuẩn chất lượng và môi trường, xây dựng mạng 36 lưới dịch vụ phát triển kinh doanh.
- Phù hợp với hợp tác phát triển Đức.
- Dự án phải tuân theo những nguyên tắc của chính sách phát triển của chính phủ Đức và Việt nam.
- Từ năm 2004, GTZ đã tham gia thúc đẩy chuỗi giá trị cá tra/basa thông qua một dự án phát triển cho chứng nhận cá tra hữu cơ (hay còn gọi cá tra sinh thái) ở An giang.
- Quyết định nhằm tới phát triển đối với tòan bộ nghành nuôi cá tra/basa theo hướng phát triển bền vững.
- Đẩy mạnh phát triển những tiêu chuẩn nuôi thủy sản Vào thời điểm này, rất nhiều công ty quốc tế nhập khẩu cá tra/basa từ Việt nam đã có những kinh nghiệm rất xấu liên quan đến hàm lượng kháng sinh và vi sinh cao trong các sản phẩm nuôi trồng thủy sản.
- GTZ cũng phối hợp với khối tư nhân trong việc phát triển, giới thiệu và thực hiện các tiêu chuẩn, thúc đẩy mối quan hệ chiến lược giữa khối tư nhân, hiệp hội lao đông, và các tổ chức hợp tác phát triển.
- Những can thiệp ra ngòai phạm vi của thị trường cá tra sinh thái Chương trình tiến hành phát triển chuỗi giá trị theo phương pháp liên kết giá trị - ValueLinks9 của GTZ, bao gồm một thiết kế hòan chỉnh các bước thực hiện dư án, như phân tích chuỗi và xây dụng chiến lược, thực hiện và theo dõi.
- Sau khi chọn lựa và phân tích chuỗi giá trị cá tra, chương trình phát triển chiến lược can thiệp nhằm vượt qua những trợ ngại, yếu điểm và tận dụng những cơ hội để cải thiện khả năng cạnh tranh của các tác nhân trog chuỗi giá trị cá tra.
- Dự án cũng góp phần vào sự phát triển của chuỗi giá trị cá tra, đặc biệt thông qua nâng cao trình độ năng lực của nhà cung cấp, và chuyên nghiệp hóa việc kinh doanh và những mối liên kết kinh doanh.
- Hai lĩnh vực can thiệp chính được nhắm tới trong chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị.
- Phát triển, giới thiệu và áp dụng những tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản quốc tế.
- Một kế hoạch hành động đã được lập nhằm phát triển chuỗi giá trị cá tra và tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Khả năng của các cơ quan nhà nước và các đơn vị dịch vụ địa phương hỗ trợ một cách phù hợp cho sự phát triển của chuỗi giá trị là một yếu tố thành công chính cần phải được nhắm tới.
- Khóa học cung cấp thông tin và những kiến thức liên quan đến tiêu chuẩn EurepGAP, việc chứng nhận cũng như áp dụng thực hiện.
- Các học viên cũng đã nhận thức được vai trò của những đơn vị và tổ chức cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ hỗ trợ trong việc thúc đẩy phát triển chuỗi giá trị, hiểu và biết tác động của vịêc cung cấp dịch vụ dọc chuỗi giá trị.
- Nhóm làm việc đã tập trung được những chuyên gia nhiều kinh nghiệm từ cả các tổ chức tư nhân và chính phủ (ví dụ như trường đại học, cơ quan chính phủ, công ty chế biến, công ty sản xuất thức ăn, các tổ chức phi chính phủ và những tố chức khác) tham gia vào việc phát triển tiêu chuẩn cho nuôi cá tra/basa, xem xét tới những khía cạnh môi trường và xã hội, chất lượng liên quan.
- Xem thêm chi tiết tại website www.eurepgap.com hoặc globalgap.org 49 Bộ tiêu chuẩn cho nuôi cá tra được phát triển dựa trên tiêu chuẩn GLOBALGAP của cá hồi.
- 2.2.3 Phát triển năng lực cần thiết cho đơn vị chứng nhận tiêu chuẩn GLOBALGAP Chi phí chứng nhận là khá cao đối với nông dân.
- Sự thành công của việc áp dụng thí điểm tiêu chuẩn GLOBALGAP, thông tin rộng rãi tới nhiều bên liên quan trong chuỗi giá trị cá tra/basa và chính quyền địa phương đã tăng nhận thức của các bên đối với áp dụng tiêu chuẩn gắn với an tòan thực phẩm và sự phát triển nuôi thủy sản bền vững, giúp vượt qua những vấn đề về môi trường và chất lượng hiện nay.
- Thêm vào đó, năng lực kỹ thuật chuyên môn của các đơn vị cung cấp dịch vụ địa phương đã được nâng cao trong quá trình thực hiện áp dụng thí điểm tiêu chuẩn GLOBALGAP nuôi cá tra/basa.
- Việc áp dụng tiêu chuẩn sẽ gia tăng sự tin tưởng với các khách hàng và cải thiện chất lượng sản phẩm.
- Chi phí cho việc chứng nhận và áp dụng tiêu chuẩn GLOBALGAP là cao.
- Các họat động tiên phong trong việc phát triển, giới thiệu, thực hiện và thể chế hóa những tiêu chuẩn GLOBALGAP cho nuôi cá tra/basa, nhắm tới việc hướng tòan bộ nghành nuôi cá tra theo hướng phát triển bền vững.
- Một điều rất quan trọng là các đơn vị cung cấp dịch vụ và người nông dân đã nhận thức được trách nhiệm của họ liên quan đến xã hội và môi trường, hiểu rằng sự phát triển bền vững là sự quan tâm và cũng ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của chính họ