« Home « Kết quả tìm kiếm

Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh


Tóm tắt Xem thử

- Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh A.
- Tính chuẩn xác là yêu cầu của văn bản thuyết minh nhằm đảm bảo mục đích của văn bản thuyết minh: cung cấp các tri thức về sự vật khách quan nhằm giúp cho hiểu biết của người đọc (người nghe) thêm chính xác và phong phú..
- Các yêu cầu đảm bảo tính chuẩn xác:.
- Tìm hiểu thấu đáo đối tượng thuyết minh trước khi viết..
- Thu thập đầy đủ các tài liệu tham khảo, đặc biệt là các tài liệu có g/trị của các chuyên gia, các nhà KH tên tuổi, các cơ quan có thẩm quyền về đ/tg thuyết minh..
- Ví dụ: Trả lời các câu hỏi sau đây để kiểm tra tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh:.
- Câu văn “Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước” không chuẩn xác.
- Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Tính hấp dẫn: có sự lối cuốn, thu hút sự chú ý của người đọc..
- Các biện pháp làm cho VB thuyết minh hấp dẫn:.
- Khi cần phải phối hợp nhiều loại kiến thức Ví dụ: Phân tích tính hấp dẫn của đoạn văn sau:.
- Đoạn văn thuyết minh của Vũ Bằng sinh động, hấp dẫn vì:.
- a) Đề tài hấp dẫn : Đoạn văn nói về một món ăn có sức gợi cảm đối với hầu hết người dân Việt, và không chỉ người dân Việt..
- b) Cách thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
- Nhà văn còn làm cho món ăn ấy đẹp hơn, có hồn hơn, để thu hút sự chú ý của người đọc nhiều hơn bằng cách khơi gợi ra những liên tưởng bất ngờ mà hợp lí đến các vẻ đẹp hấp dẫn khác (mây khói chùa Hương, bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu,...)..
- Để lột tả hết vẻ sinh động, hấp dẫn trên, tác giả đã sử dụng một vốn liếng ngôn ngữ thật phong phú, linh hoạt: từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gọi liên tưởng .
- Trong những câu văn thuyết minh nêu dưới đây, câu nào chuẩn xác, câu nào chưa chuẩn xác? Vì sao?.
- Đọc đoạn văn thuyết minh sau và trả lời câu hỏi..
- Hiện ở cổ Loa còn đền thờ An Dương Vương Thục Phán, trong đền có tượng An Dương Vương nặng 155 kg.
- Rồi đây, Cổ Loa sẽ được dựng lại trên một diện tích rộng 484 héc-ta với 32 hạng mục công trình lớn nhỏ như: sa bàn di tích tổng thể của thành tỉ lệ 1/500.
- công viên ở Vườn Thuyền – Ao Mắm, trong đó có mô hình thành Cổ Loa thu nhỏ (diện tích 1600 m 2.
- Cổ Loa trong tương lai sẽ còn nhiều đổi khác..
- Vào dịp ấy, cùng với Đền Hùng ở Phú Thọ, Hoa Lư ở Ninh Bình, Cổ Loa trở thành một nơi để khách tham quan hoài niệm về nguồn cội, về tổ tiên của dân tộc Việt Nam mình..
- Đoạn trích trên có mạch lạc không? Sự mạch lạc (hoặc còn chưa mạch lạc) đó có ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của đoạn trích hay không?.
- Theo anh (chị), nên sửa lại như thế nào để đoạn trích được mạch lạc và có sức hấp dẫn hơn?.
- Đoạn văn đó không tập trung thuyết minh cho một hiện tượng duy nhất đó là thành Cổ Loa.
- Một văn bản thiếu mạch lạc sẽ làm giảm đi tính hấp dẫn của đoạn trích, khiến người đọc không hình dung ra được hết những ý mà người viết muốn truyền tải..
- CỔ LOA XƯA, HÔM NAY VÀ NGÀY MAI.
- Cổ Loa còn nổi tiếng với am Bà Chúa thờ công chúa Mị Châu (xây dựng năm 1678).
- ở đó, pho tượng một người con gái không đầu trùm vải đỏ – tượng nàng Mị Châu lầm lỡ – sẽ còn nhắc nhở người đời sau biết bao điều đau xót, sâu xa… Cổ Loa trong tương lai sẽ còn nhiều đổi khác.
- tượng đài của An Dương Vương và Ngô Quyền, hai ông vua đóng đô trên đất Cổ Loa.
- công viên ở Vườn Thuyền - Ao Mắm, trong đó có mô hình thành Cổ Loa thu nhỏ (diện tích 1600 m 2.
- Đến lúc ấy, cùng với Đền Hùng ở Phú Thọ, thành Cổ Loa sẽ trở thành một nơi để chúng ta hoài niệm về nguồn cội, về tổ tiên của dân tộc Việt Nam mình.