Academia.eduAcademia.edu
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------  ---------- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VI SINH VẬT HỌC PHÂN TỬ 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Bùi Thị Việt Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS. - Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Vi sinh vật học, P122, nhà T1, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Địa chỉ liên hệ: Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. - Điện thoại, email: habtv@vnu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Các sản phẩm bậc 2 từ vi sinh vật, đấu tranh sinh học, vi sinh vật học công nghiệp, vi sinh vật học phân tử. - Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email): 2. Thông tin về môn học: − Tên môn học: Vi sinh vật học phân tử − Mã môn học: − Số tín chỉ: 02 − Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: + Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 15 + Thảo luận 10 + Tự học: 5 − Đơn vị phụ trách môn học: − Bộ môn: Vi sinh vật học − Khoa: Sinh học − Môn học tiên quyết: Vi sinh vật học cơ sở, Sinh học phân tử. − Môn học kế tiếp: không 3. Mục tiêu của môn học: 1 + Sau khi học giáo trình này, sinh viên cần hiểu được các kiến thức về sinh học phân tử và di truyền vi sinh vật, đặc biệt về quá trình chuyển gen, công nghệ ADN tái tổ hợp, hiểu biết nguyên lý các ứng dụng của kỹ thuật PCR dùng trong nghiên cứu sinh học phân tử. 4. Tóm tắt nội dung môn học: + Hiểu được cấu trúc và chức năng của axit nucleic, các đột biến và chọn lọc các đột biến ở vi sinh vật. + Hiểu được bản chất của quá trình điều hòa trao đổi chất sự biểu hiện gene + Di truyền học thực khuẩn thể + Sự chuyển gene ở vi khuẩn + Khai thác tiềm năng của vi khuẩn trong biến đổi gene + Các phương pháp di truyền dùng trong nghiên cứu vi khuẩn, nấm men 5. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG AXIT NUCLEIC 1.1. Cấu trúc axit nucleic 1.1.1. ADN 1.1.2. ARN 1.1.3. Sự tương tác giữa các liên kết hydro kỵ nước 1.1.4. Các dạng khác nhau của chuỗi xoắn kép 1.1.5. Siêu xoắn 1.1.6. Biến tính và lai ADN 1.2. Sao chép ADN 1.2.1. Tháo xoắn 1.2.2. Tổng hợp sợi dẫn đầu và sợi theo sau 1.3. Sửa chữa ADN 1.3.1. Sửa chữa ghép đôi sai 1.3.2. Sửa chữa bằng cắt bỏ 1.3.3. Sửa chữa bằng tái tổ hợp 1.3.4. Sửa chữa SOS 1.4. Biểu hiện gene 1.4.1. Phiên mã 1.4.2. Dịch mã 1.4.3. Sau dịch mã 2 1.5. Tổ chức gene Chương 2. ĐỘT BIẾN VÀ BIẾN ĐỔI GENE 2.1. Biến đổi và tiến hóa Đột biến trực tiếp ở vi khuẩn 2.2. Các kiểu đột biến 2.2.1. Các đột biến điểm 2.2.2. Các đột biến có điều kiện 2.2.3. Sự biến đổi do mất đoạn ADN lớn 2.3. Kiểu hình 2.4. Sự phục hồi kiểu hình 2.5. Tái tổ hợp 2.6. Cơ chế của đột biến 2.6.1. Đột biến lặn 2.6.2. Các tác nhân gây đột biến 2.6.3. Tia tử ngoại (UV) 2.7. Phân lập và xác định các đột biến 2.7.1. Đột biến và chọn lọc 2.7.2. Kỹ thuật đóng dấu (replica plating) 2.7.3. Kỹ thuật làm giàu penixilin 2.7.4. Phân lập các thể đột biến khác 2.7.5. Các phương pháp phân tử Chương 3. ĐIỀU HÒA SỰ BIỂU HIỆN GENE 3.1. Số bản sao gene 3.2. Điều khiển phiên mã 3.2.1. Các promoter 3.2.2. Yếu tố kết thúc, yếu tố khởi đầu và các yếu tố cản trở sự kết thúc 3.2.3. Protein điều hòa: cảm ứng và ức chế 3.2.4. Tryp operon 3.2.5. Hệ thống điều khiển 2 thành phần 3.2.6. Hệ thống điều hòa tổng thể 3.2.7. Quorum sensing 3.3. Điều khiển dịch mã 3 3.3.1. Sự gắn ribosome 3.3.2. Sử dụng các codon 3.3.3. ARN điều hòa Chương 4. DI TRUYỀN BACTERIOPHAGE (THỂ THỰC KHUẨN) 4.1. Thể thực khuẩn ADN sợi đơn 4.1.1. ΦX 174 4.1.2. M13 4.2. Phage chứa ARN: MS2 4.3. Thể thực khuẩn có ADN sợi kép 4.3.1. Bacteriophage T4 4.3.2. Bacteriophage Lamda 4.3.3. Sự điều hòa sinh tan và tiềm tan của Bacteriophage Lamda 4.4. Giới hạn và biến đổi 4.5. Vai trò của Bacteriophage Liệu pháp phage Chương 5. PLASMID 5.1. Một vài đặc tính của vi khuẩn do plasmid quy định 5.1.1. Sự kháng kháng sinh 5.1.2. Colicin và bacteriocin 5.1.3. Tính độc 5.1.4. Plasmid ở vi khuẩn cộng sinh thực vật. 5.1.5. Các hoạt động chuyển hoá 5.2. Những đặc tính phân tử của plasmid Sự điều hoà và sao chép của plasmid 5.3. Sự ổn định của plasmid 5.3.1. Tính nguyên vẹn của plasmid 5.3.2. Sự phân chia 5.3.3. Khác biệt về tốc độ sinh trưởng 5.4. Các phương pháp nghiên cứu plasmid 5.4.1. Sự kết hợp giữa plasmid với một kiểu hình 5.4.2. Sự phân loại plasmid 5.4.3. Plasmid ở nấm men 4 Chương 6. SỰ CHUYỂN GENE 6.1. Biến nạp (Transformation) 6.2. Conjugation (tiếp hợp) 6.2.1. Cơ chế của tiếp hợp 6.2.2. Plasmid F 6.2.3. Sự tiếp hợp trong các vi khuẩn khác 6.3. Tải nạp (Transduction) Tải nạp đặc biệt 6.4. Tái tổ hợp 6.4.1.Tái tổ hợp tương đồng 6.4.2. Tái tổ hợp vị trí đặc hiệu và không tương đồng 6.5. Các gene khảm Chương 7. TÍNH LINH ĐỘNG CỦA HỆ GENE: CÁC GENE CÓ KHẢ NĂNG DI CHUYỂN VÀ CÁC GIAI ĐOẠN BIẾN ĐỔI 7.1. Các trình tự xen 7.1.1. Cấu trúc của trình tự xen 7.1.2. Hoạt động của trình tự xen 7.2. Gene nhảy 7.2.1. Cấu trúc gene nhảy 7.2.2. Intergrons 7.3. Cơ chế của sự chuyển vị 7.3.1. Sự chuyển vị sao chép 7.3.2. Sự chuyển vị không sao chép 7.3.3. Sự điều hòa chuyển vị 7.3.4. Sự hoạt động của gene do các yếu tố chuyển vị 7.3.5. Mu: Bacteriophage có khả năng chuyển vị 7.3.6. Các gen nhảy tiếp hợp và các yếu tố vận động khác 7.4. Sự biến đổi từng giai đoạn 7.4.1. Sự biến đổi trung gian do đảo đoạn ADN đơn giản 7.4.2. Sự biến đổi trung gian do đảo đoạn ADN lồng (nested) 5 7.4.3. Sự biến đổi kháng nguyên ở lậu cầu 7.4.4. Sự biến đổi từng giai đoạn do sự bắt cặp sai 7.4.5. Sự biến đổi trung gian do methyl hóa ADN khác nhau Chương 8. SỰ BIẾN ĐỔI DI TRUYỀN: KHAI THÁC TIỀM NĂNG CỦA VI KHUẨN 8.1. Sự chọn lọc di truyền 8.1.1. Sự phát sinh các biến đổi 8.1.2. Sự chọn lọc các biến đổi mong muốn 8.2. Sự tạo thành các sản phẩm bậc 1 thừa 8.2.1. Các con đường đơn giản 8.2.2. Các con đường phân nhánh 8.3. Sự tạo thành các sản phẩm bậc 2 thừa 8.4. Nhân dòng gene 8.4.1. Cắt dán ADN 8.4.2. Các vector plasmid 8.4.3. Sự biến nạp (Transformation) 8.4.4. Các vector lamda 8.4.5. Nhân dòng các đoạn lớn 8.4.6. Vector M13 8.5. Thư viện gene 8.5.1. Cấu trúc thư viện gene 8.5.2. Sàng lọc thư viện gene 8.5.3. Cấu trúc của thư viện cDNA 8.6. Các sản phẩm từ các gene được nhân dòng 8.6.1. Các vector biểu hiện 8.6.2. Cách thức tạo gene mới 8.6.3. Các vật chủ vi khuẩn khác 8.6.4. Các vacin mới 8.7. Các ứng dụng công nghệ gene khác Chương 9. CÁC PHƯƠNG PHÁP DI TRUYỀN DÙNG NGHIÊN CỨU VI KHUẨN 9.1. Các con đường trao đổi chất 9.2. Sinh lý vi sinh vật 9.2.1. Các gene báo cáo 9.2.2. Sự tiềm tan (Lysogeny) 6 9.2.3. Sự phân chia tế bào 9.2.4. Sự chuyển động và hóa hướng động 9.2.5. Biệt hóa tế bào 9.3. Tính độc của vi khuẩn 9.3.1. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn 9.3.2. Sự xác định các gene gây độc 9.4. Sự phát sinh các đột biến đặc hiệu 9.4.1. Sự chuyển gene 9.4.2. ARN đối nghĩa 9.5. Sự phân loại, tiến hóa và dịch tễ học 9.5.1. Phân loại phân tử 9.5.2. Chẩn đoán bằng sử dụng PCR 9.5.3. Dịch tễ học phân tử Chương 10. NGHIÊN CỨU GENOMIC. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ, PHÂN TÍCH, SO SÁNH GENOM 10.1. Bản đồ gene 10.1.1. Sự phân tích tiếp hợp 10.1.2. Đồng biến nạp và đồng tải nạp 10.1.3. Kỹ thuật phân tử để xây dựng bản đồ gene 10.2. Giải trình tự gene 10.2.1. Xác định trình tự ADN 10.2.2. Giải trình tự hệ gene 10.2.3. Tin sinh học 10.3. Các bản đồ vật lý và di truyền 10.3.1. Phát sinh đột biến gene nhảy 10.3.2. Sự chuyển gene 10.3.3. Phát sinh đột biến điểm trực tiếp 10.4. Phân tích sự biểu hiện gene 10.4.1. Phân tích sự phiên mã 10.4.2. Phân tích sự dịch mã 10.4.3. Phân tích hệ thống của chức năng gene 10.4.4. Di truyền học ở các vi sinh vật nhân thật 10.4.5. Di truyền học nấm men 7 10.4.6. Tổng kết 6. Học liệu: Học liệu bắt buộc: 1. Bùi Thị Việt Hà,( 2006), Vi sinh vật học phân tử, Giáo trình nội bộ. 2. Jeremy W. Dale, Simon F. Park, 2004. Molecular Genetics of Bacteria, John Wiley & Sons, Ltd. Học liệu tham khảo: 3. Uldis N. Streips, Ronald E. Yasbin, 2002. Modern Microbial Genetics, second edition, a John Wiley & Sons Inc., Publication. 4. Glick, B. R. and Pasternak, J.J., 2003. Molecular Biotechnology, Principles and Applications of Recombinant DNA, AMS Press, Washington D.C. 5. Old, R. W. and Primrose S. B., 1991. Principles of gene manipulation, an introduction to genetic engineering, 4th Edition. Blackwell Scientific Publications. London 6. Philipp Gerhardt, R.G.E. Murray, WillisA.Wood, Noel R. Krieg, 1995. Methods for General and Molecular Bacteriology, ASM, Washington, D.C 7. Hình thức tổ chức dạy học: 7.1. Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Nội dung Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành thí nghiệm, điền dã Tự học, tự nghiên cứu Tổng Chương 1 2 0 2 Chương 2 2 0 2 Chương 3 3 2 5 Chương 4 3 1 4 Chương 5 2 1 3 Chương 6 1 2 1 4 Chương 7 1 0 1 2 Chương 8 0 2 1 3 8 Chương 9 0 2 1 3 Chương 10 1 0 1 2 Tổng 15 10 5 30 0 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Tuần 1 2 Nội dung chính  Giới thiệu đề cương môn học.  Giới thiệu tổng quan môn học.  Giới thiệu các chủ đề seminar, kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ .  Chia nhóm học tập. Chương 1. Cấu trúc và chức năng axit nucleic Cấu trúc axit nucleic ADN, ARN Sự tương tác giữa các liên kết hydro kỵ nước Các dạng khác nhau của chuỗi xoắn kép Siêu xoắn Biến tính và lai ADN Sao chép ADN Tháo xoắn Tổng hợp sợi dẫn đầu và sợi theo sau Sửa chữa ADN Sửa chữa ghép đôi sai Sửa chữa bằng cắt bỏ Sửa chữa bằng tái tổ hợp Sửa chữa SOS Biểu hiện gene Phiên mã Dịch mã Sau dịch mã Tổ chức gene Hình thức tổ chức dạy học Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Đọc đề cương môn học. - Chuẩn bị kế hoạch học tập môn học. - Chuẩn bị học liệu. - Giao các chủ đề seminar. - Ghi chép nhiệm vụ tuần sau. Kiến thức cốt lõi Lý thuyết 10B Đọc giáo Lý trình và các thuyết tài liệu tham khảo [1,2,3,4]. 1B 9 3 Chương 2. Đột biến và biến đổi gene 2.1. Biến đổi và tiến hóa Đột biến trực tiếp ở vi khuẩn 2.2. Các kiểu đột biến 2.2.1. Các đột biến điểm 2.2.2. Các đột biến có điều kiện 2.2.3. Sự biến đổi do mất đoạn ADN lớn 2.3. Kiểu hình 2.4. Sự phục hồi kiểu hình 2.5. Tái tổ hợp 2.6. Cơ chế của đột biến 2.6.1. Đột biến lặn 2.6.2. Các tác nhân gây đột biến 2.6.3. Tia tử ngoại (UV) Phân lập và xác định các đột biến 2.7.1. Đột biến và chọn lọc 2.7.2. Kỹ thuật đóng dấu (replica plating) 2.7.3. Kỹ thuật làm giàu penixilin 2.7.4. Phân lập các thể đột biến khác 2.7.5.Các phương pháp phân tử 2.7. 4 5 Chương 3. Điều hòa sự biểu hiện gene 3.1. Số bản sao gene 3.2. Điều khiển phiên mã 3.2.1. Các promotor 3.2.2. Yếu tố kết thúc, yếu tố khởi đầu và các yếu tố cản trở sự kết thúc 3.2.3. Protein điều hòa: cảm ứng và ức chế 3.2.4. Tryp operon 3.2.5. Hệ thống điều khiển 2 thành phần 3.2.6. Hệ thống điều hòa tổng thể 3.2.7. Quorum sensing 3.3. Điều khiển dịch mã 3.3.1. Sự gắn ribosome 3.3.2. Sử dụng các codon 3.3.3. ARN điều hòa Đọc giáo Lý trình và các thuyết tài liệu tham khảo [1,2,3,4]. 12B Sinh viên Thảo chuẩn bị luận seminar theo nội dung yêu cầu. 13B Lý thuyết 14B 10 6 7 8 - Trình bày các hệ thống điều hòa ở sinh - Sinh viên Thảo vật nhân sơ và nhân chuẩn. chuẩn bị luận seminar theo nội dung yêu cầu. Chương 4. Di truyền Bacteriophages (thể thực khuẩn) 4.1. Thể thực khuẩn ADN sợi đơn 4.1.1. ΦX 174 4.1.2. M13 4.2. Phage chứa ARN: MS2 Đọc giáo Lý trình và các thuyết tài liệu tham khảo [1,2,3,4]. 15B 4.3. Thể thực khuẩn có ADN sợi kép 4.3.1. Bacteriophage T4 4.3.2. Bacteriophage Lamda 4.3.3. Sự điều hòa sinh tan và tiềm tan của Bacteriophage Lamda 4.4. Giới hạn và biến đổi 4.5. Vai trò của Bacteriophage Liệu pháp phage - Di truyền học thể thực khuẩn: ΦX 174, - Sinh viên Thảo MS2, Bacteriophage T4 chuẩn bị luận seminar theo nội dung yêu cầu. Kiểm tra giữa kỳ 9 Chương 5. Plasmid 5.1. Một vài đặc tính của vi khuẩn do plasmid quy định 5.1.1. Sự kháng kháng sinh 5.1.2. Colicin và bacteriocin 5.1.3. Tính độc 5.1.4. Plasmid ở vi khuẩn thực vật 5.1.5. Các hoạt động chuyển hoá 5.2. Những đặc tính phân tử của plasmid Sự điều hoà và sao chép của plasmid 5.3. Sự ổn định của plasmid 5.3.1. Tính nguyên vẹn của plasmid 5.3.2. Sự phân chia Đọc giáo Lý trình và thuyết các tài liệu tham khảo [1,2,3,4]. 16B 11 5.3.3. Khác biệt về tốc độ sinh trưởng 5.4. Các phương pháp nghiên cứu plasmid 5.4.1. Sự kết hợp giữa plasmid với một kiểu hình 5.4.2. Sự phân loại plasmid 5.4.3. Plasmid ở nấm men 10 - Ứng dụng của plasmid trong nghiên cứu Sinh Thảo luận viên sinh học phân tử chuẩn bị seminar theo nội dung yêu cầu. Chương 6. Sự chuyển gene 6.1. Transformation (biến nạp) 6.2. Conjugation (tiếp hợp) 6.2.1. Cơ chế của tiếp hợp 6.2.2. Plasmid F 6.2.3. Sự tiếp hợp trong các vi khuẩn khác 6.3. Transduction (tải nạp) Tải nạp đặc biệt 11 - Trình bày các phương thức chuyển gene ở - Sinh viên Thảo vi khuẩn. chuẩn bị luận seminar theo nội dung yêu cầu. 6.4. Tái tổ hợp 6.4.1. Tái tổ hợp tương đồng 6.4.2. Tái tổ hợp vị trí đặc hiệu và không tương đồng 6.5. Các gene khảm 12 Lý thuyết 17B - Đọc giáo Tự học trình và các tài liệu tham khảo [1,2,3,4]. Chương 7. Tính linh động của hệ gene: các gene có khả năng di chuyển và các giai đoạn biến đổi 7.1. Các trình tự xen 7.1.1. Cấu trúc của trình tự xen 7.1.2. Hoạt động của trình tự xen 7.2. Gene nhảy 12 Cấu trúc gene nhảy Intergrons Cơ chế của sự chuyển vị Sự chuyển vị sao chép Sự chuyển vị không sao chép Sự điều hòa chuyển vị Sự hoạt động của gene do các yếu tố chuyển vị 7.3.5. Mu: Bacteriophage có khả năng chuyển vị 7.3.6. Các gen nhảy tiếp hợp và các yếu tố vận động khác 7.2.1. 7.2.2. 7.3. 7.3.1. 7.3.2. 7.3.3. 7.3.4. 13 7.4. Sự biến đổi từng giai đoạn 7.4.1. Sự biến đổi trung gian do đảo đoạn ADN đơn giản 7.4.2. Sự biến đổi trung gian do đảo đoạn ADN lồng (nested) 7.4.3. Sự biến đổi kháng nguyên ở lậu cầu 7.4.4. Sự biến đổi từng giai đoạn do sự bắt cặp sai 7.4.5. Sự biến đổi trung gian do methyl hóa ADN khác nhau Đọc giáo Tự học trình và các tài liệu tham khảo [1,2,3,4]. Chương 8. Sự biến đổi di truyền: Khai thác tiềm năng của vi khuẩn 8.1. Sự chọn lọc di truyền 8.1.1. Sự phát sinh các biến đổi 8.1.2. Sự chọn lọc các biến đổi mong muốn 8.2. Sự tạo thành các sản phẩm bậc 1 thừa 8.2.1. Các con đường đơn giản 8.2.2. Các con đường phân nhánh 8.3. Sự tạo thành các sản phẩm bậc 2 thừa 8.4. Nhân dòng gene 8.4.1. Cắt dán ADN 8.4.2. Các vector plasmid 8.4.3. Sự biến nạp (Transformation) 8.4.4. Các vector lamda 8.4.5. Nhân dòng các đoạn lớn Đọc giáo Tự học trình và các tài liệu tham khảo [1,2,3]. 13 8.4.6. Vector M13 8.5. Thư viện gene 8.5.1. Cấu trúc thư viện gene 8.5.2. Sàng lọc thư viện gene 8.5.3. Cấu trúc của thư viện cDNA 8.6. Các sản phẩm từ các gene được nhân dòng 8.6.1. Các vector biểu hiện 8.6.2. Cách thức tạo gene mới 8.6.3. Các vật chủ vi khuẩn khác 8.6.4. Các vacin mới - Thảo luận về các ứng dụng công nghệ gene trong thực tiễn. 14 Sinh viên Thảo chuẩn bị luận seminar theo nội dung yêu cầu Chương 9. Các phương pháp di truyền dùng nghiên cứu vi khuẩn 9.1. Các con đường trao đổi chất 9.2. Sinh lý vi sinh vật 9.2.1. Các gene báo cáo 9.2.2. Lysogeny 9.2.3. Sự phân chia tế bào 9.2.4. Sự chuyển động và hóa hướng động 9.2.5. Biệt hóa tế bào 9.3. Tính độc của vi khuẩn 9.3.1. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn 9.3.2. Sự xác định các gene gây độc 9.4. Sự phát sinh các đột biến đặc hiệu 9.4.1. Sự chuyển gene 9.4.2. ARN đối nghĩa Đọc giáo Tự học trình và các tài liệu tham khảo [1,2,3,4]. Ứng dụng của các phương pháp di truyền trong phân loại, tiến hóa và dịch tễ học vi khuẩn. Sinh viên Thảo chuẩn bị luận seminar theo nội dung yêu cầu - Phân loại phân tử - Chấn đoán bằng sử dụng PCR - Dịch tễ học phân tử 15 Đọc giáo trình và các tài liệu tham khảo [1,2,3,4]. Chương 10. Nghiên cứu genome Đọc giáo Lý 14 10.1. Bản đồ gene 10.1.1. Sự phân tích tiếp hợp 10.1.2. Đồng biến nạp và đồng tải nạp 10.1.3. Kỹ thuật phân tử để xây dựng bản đồ gene 10.2. Giải trình tự gene 10.2.1. Xác định trình tự ADN 10.2.2. Giải trình tự hệ gene 10.2.3. Tin sinh học trình và thuyết các tài liệu tham khảo [1,2,3,4] . 10.3. Các bản đồ vật lý và di truyền Đọc giáo trình và 10.3.1.Phát sinh đột biến gene nhảy các tài 10.3.2.Sự chuyển gene liệu 10.3.3.Phát sinh đột biến điểm trực tiếp tham 10.4. Phân tích sự biểu hiện gene khảo [1,2,3,4] 10.4.1. Phân tích sự phiên mã . 10.4.2. Phân tích sự dịch mã 10.4.3. Phân tích hệ thống của chức năng gene 10.4.4. Di truyền học ở các vi sinh vật nhân thật 10.4.5. Di truyền học nấm men 10.4.6. Tổng kết Tự học, tự nghiên cứu 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học − Các giờ tín chỉ lý thuyết và thảo luận phải được ưu tiên thực hiện ở phòng học có máy tính và phương tiện trình chiếu (phòng học chuẩn). − Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu do giáo viên quy định. − Học viên phải tích lũy đủ các điểm kiểm tra đánh giá theo quy định môn học. 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm - Phần tự học, tự nghiên cứu, seminar theo nhóm: 20% - Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20% - Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 60% 9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại) - Thi giữa kỳ: tuần thứ 9 15 - Thi cuối kỳ: sau 15 tuần - Thi lại: sau khi thi chính từ 3-5 tuần 9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho sinh viên. - Đánh giá phần seminar theo nhóm theo yêu cầu và chấm theo thang điểm 10/10 - Phần tự học sinh viên phải tổng kết tài liệu và giáo viên đánh giá. 16