« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chủ đề và tổ chức dạy học tích hợp trong chương Amin – Amino axit – Protein – Hoá học 12 theo phương pháp Bàn tay nặn bột


Tóm tắt Xem thử

- Cấu trúc của luận văn 7PHẦN NỘI DUNG 8Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 81.1.
- Tổng quan về dạy học tích hợp 8 1.1.1.
- Khái niệm dạy học tích hợp 8 1.1.3.
- Mục tiêu của dạy học tích hợp 9 1.1.3.1.
- Phát triển năng lực người học 9 1.1.3.2.
- Đặc điểm của dạy học tích hợp 11 1.1.5.
- Các quan điểm dạy học tích hợp 11 1.1.6.
- Ý nghĩa của dạy học theo quan điểm tích hợp 151.2.
- Khái niệm năng lực 15 1.2.2.
- Cấu trúc năng lực 16 1.2.3.
- Năng lực sáng tạo 19 1.2.5.1.
- Cấu trúc của năng lực sáng tạo 19 1.2.5.3.
- Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi - nghiên cứu 26 1.3.2.2.
- Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi - nghiên cứu 27 1.3.2.3.
- Tiến trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột 30 1.3.4.
- Đánh giá kết quả học tập trong dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột 31 1.3.4.1.
- Khả năng vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột để dạy học các chủ đề tích hợp nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh 341.4.
- Tìm hiểu thực trạng về vận dụng quan điểm dạy học tích hợp và tổ chức dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột kiến thức chương Amin – Amino axit – Protein, lớp 12 – THPT 35 1.4.1.
- Kết quả điều tra học sinh 36Tiểu kết chương 1 38Chương 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN HÓA 3 HỌC 12 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT 392.1.
- Phân tích cấu trúc, mục tiêu, nội dung các môn học cấp trung học phổ thông để xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp 39 2.1.1.
- Mục tiêu dạy học 39 2.1.1.3.
- Lựa chọn và thiết kế chủ đề dạy học tích hợp 45 2.2.1.
- Quy trình xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp 462.3.
- Đánh giá năng lực sáng tạo thông qua việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp theo phương pháp Bàn tay nặn bột 46 2.3.1.
- Xây dựng một số chủ đề tích hợp trong dạy học chương Amin – Amino axit - protein 49 2.4.1.
- Mục tiêu dạy học của chủ đề 51 2.4.1.4.
- Phương pháp dạy học 53 2.4.1.6.
- Tiến trình dạy học 53 2.4.1.7.
- Mục tiêu dạy học của chủ đề 76 2.4.2.4.
- Phương pháp dạy học 78 2.4.2.6.
- Tiến trình dạy học 78 2.4.2.7.
- So sánh các hoạt động trong DHTH và dạy học truyền thống Bảng 1.2.
- Bảng kiểm quan sát hoạt động của HS trong dạy học Bảng 2.2.
- Các thành phần cấu trúc của năng lực Hình 1.4.
- Thành phần cấu trúc năng lực sáng tạo Hình 1.5.
- Sơ đồ tiến trình dạy học theo BTNB Hình 2.1.
- dạy học theo LAMAP (là viết tắt của cụm từ tiếng Pháp: La mainà la pâte).
- Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Xây dựng chủ đề và tổchức dạy học tích hợp trong chương Amin – Amino axit – Protein – Hoá học 12theo phương pháp Bàn tay nặn bột” làm đề tài nghiên cứu.2.
- Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hoá vô cơ và lí luận.
- Nguyễn Thị Minh An (2014), Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Hoá học lớp 8 trung học cơ sở, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP.
- Lưu Thị Thu Huyền (2014), Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Hoá học lớp 9 trung học cơ sở, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP.
- Nguyễn Thị Hương (2015), Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học Hoá học ở trường trung học cơ sở, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh.
- Cao Thị Thặng, Lê Ngọc Vịnh (2015), Một số kết quả nghiên cứu rèn kĩ năng nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học cơ sở bằng cách áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học Hoá học ở Bình Định, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 120, tháng 9/2015.
- Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp BTNB để tổ chức tiến trình hoạt động nhận thức mộtsố kiến thức chương Amin – Amino axit – Protein, lớp 12 – THPT theo chủ đề tíchhợp nhằm phát triển NLST của HS trong học tập, góp phần đổi mới PPDH và nângcao chất lượng dạy học hoá học THPT.4.
- Dạy học với việcphát triển NLST của HS.
- 3 – Xây dựng một số chủ đề tích hợp chương Amin – Amino axit – Protein,lớp 12 – THPT và nghiên cứu cách sử dụng chúng theo BTNB trong dạy học thựctiễn.
- 5 – Điều tra thực trạng việc dạy học kiến thức chương Amin – Amino axit –Protein ở một số trường THPT, tình hình DHTH và sử dụng phương pháp BTNBtrong dạy học môn Hoá học ở trường THPT.
- Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Hoá học ở trường THPT Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đềtích hợp chương Amin – Amino axit – Protein theo phương pháp BTNB.
- Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp BTNB để tổ chức tiến trình hoat động nhận thứcmột số kiến thức chương Amin – Amino axit – Protein theo các chủ đề tích hợp đápứng được các yêu cầu của khoa học luận trong dạy học Hoá học thì có thể phát triểnnăng lực sáng tạo của HS trong học tập.7.
- Đóng góp mới của luận văn - Tổng quan cơ sở lí luận về việc vận dụng BTNB để tổ chức dạy học tích hợp.
- Xây dựng một số chủ đề tích hợp chương Amin – Amino axit – Protein, lớp12 – THPT và nghiên cứu cách sử dụng chúng theo BTNB trong dạy học thực tiễn.
- Thiết kế giáo án bài dạy có vận dụng BTNB để dạy học các chủ đề tích hợpđã thiết kế nhằm phát triển năng lực sáng tạo của HS.
- Tổng quan về dạy học tích hợp 71.1.1.
- Khái niệm dạy học tích hợp * Theo Xavier Roegiers Giáo dục nhà trường phải chuyển từ dạy kiến thức sang phát triển năng lựchành động cho HS.
- Mục tiêu của dạy học tích hợp .
- Phát triển năng lực người học DHTH là dạy học xung quanh một chủ đề đòi hỏi sử dụng kiến thức, kĩ năngphương pháp của nhiều môn học trong tiến trình tìm tòi nghiên cứu.
- Đặc điểm của dạy học tích hợp[9.
- Dạy học theo hướng tích hợp phát huyđược tính tích cực của HS, góp phần đổi mới nội dung và PPDH.1.1.5.
- Trên cơ sở cách tiếp cận này có thể đưa raba mức độ tích hợp trong dạy học như sau [35.
- Quan điểm dạy học phát triển năng lực được hiểu đồng nghĩa với phát triểnnăng lực hành động.
- Nhóm năng lực chuyên biệt.
- Năng lực sáng tạo 1.2.5.1.
- Một số trường hợp chúng ta có thể xem dạy học theo phương pháp BTNB lànhững hoạt động thực hành đơn giản.
- Đánh giá qua bảng kiểm quan sát tiết dạy được thực hiện ngay trong quá trình dạy học bởi các quan sát viên.
- Tình hình dạy học nội dung kiến thức chương Amin – Amino axit – Proteintrong chương trình SGK Hoá học 12 hiện hành.1.4.2.
- Tuy vậy qua các ý kiến thu được có thể thấy rằng phần lớn GV (85,6%)được hỏi đều tin tưởng vào khả năng tác động tới năng lực sáng tạo của HS khi tổchức dạy học theo phương pháp BTNB.
- Vì vậy việc dạy học theo quan điểm tích hợp một sốkiến thức chương Amin – Amino axit – Protein là cần thiết (66,7%) giúp phát huyđược NLST và một số năng lực khác ở HS.
- Tìm hiểu một số phương pháp đánh giá và công cụ đánh giá năng lực.
- Đó là cơ sở lí luận và thực tiễn làm cơ sở khoa học cho việc thiết kế các chủ đềhọc tập một số kiến thức trong chương Amin – Amino axit – Protein theo quan điểmdạy học tích hợp và vận dụng phương pháp BTNB để tổ chức dạy học các chủ đề đónhằm phát huy NLST cho HS.
- 38 Chương 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN HOÁ HỌC 12 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT2.1.
- Phân tích cấu trúc, mục tiêu, nội dung các môn học cấp trung học phổ thông để xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp2.1.1.
- 41 Nội dung Định hướng Mục tiêu dạy học kiến thức năng lực PROTEIN - Trình bày được định nghĩa, hình - Năng lực sáng tạo.
- Mục tiêu dạy học Môn Nội dung kiến thức Mục tiêu dạy học  Kiến thức Sinh học - Phân biệt được các mức độ cấu trúc của protein.
- 44 Môn Nội dung kiến thức Mục tiêu dạy học biến nông.
- Lựa chọn và thiết kế chủ đề dạy học tích hợp2.2.1.
- Xây dựng một số chủ đề tích hợp trong dạy học chương Amin – Amino axit - protein2.4.1.
- Mục tiêu dạy học của chủ đề  Kiến thức - Nêu được nguồn gốc hình thành tóc và mô tả được cấu trúc của tóc.
- Phương pháp dạy học - Phương pháp BTNB (phương pháp chính.
- GV có thể sử dụng tư liệu sau để tổ chức dạy học nội dung này.
- Mục tiêu dạy học của chủ đề  Kiến thức - Hiểu được cấu tạo phân tử của amino axit.
- Phương pháp dạy học - Phương pháp Bàn tay nặn bột (phương pháp chính.
- Phương pháp dạy học dự án.
- Đánh giá tính hiệu quả và khả năng áp dụng một số chủ đề DHTH đã thiết kế trong dạy học Hoá học ở trường THPT.
- Xử lí các kết quả thực nghiệm, phân tích, nhận xét và đánh giá hiệu quả của của việc học tập theo quan điểm DHTH thông qua phương pháp BTNB và một số PPDH tích cực khác (dạy học theo dự án.
- Ở lớp TN, GV tiến hành giảng dạy nội dung học tập theo chủ đề tích hợptrong đó nhiều nội dung được tiến hành dạy và học theo phương pháp BTNB kếthợp với một số PPDH tích cực khác như dạy học theo dự án.
- Kết quả sau khi xử lí số liệu TN cho thấy DHTHcùng với phương pháp BTNB đã phát triển được NLST cho học sinh và góp phầnnâng cao chất lượng dạy học hoá học.
- lịch sử hình thành, phát triển,cơ sở khoa học và tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB.
- Đã tiến hành TNSP và đánh giá tính khả thi của việc vận dụng phương phápBTNB tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phát huy NLST ở HS.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Nhà xuất bản Giáo Dục.6.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học các môn khoa học ở trường tiểu học và trung học cơ sở.
- Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hoá học ở trường phổ thông và đại học.
- Phạm Thị Bích Đào (2015), Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Hoá học hữu cơ chương trình nâng cao, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.14.
- Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lực của HS THPT thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hoá học phần hoá học vô cơ, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.20.
- Trần Thị Thanh Tâm (2008), Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học hoá học chương Oxi – Lưu huỳnh (lớp 10 nâng cao), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP.
- Cao Thị Thặng, Lê Ngọc Vịnh (2014), Thiết kế bộ công cụ đánh giá kết quả dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột trong môn Hoá học, Tạp chí Giáo dục Số 341 tr.
- Cao Thị Thặng, Phạm Thị Bích Đào (2014), Bước đầu áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột theo hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học Hoá học, Tạp chí Khoa học giáo dục Số 108 tr.
- Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh - Quyển 1 - Khoa học tự nhiên, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
- Phan Văn Trụ (2014), Phát triển năng lực độc lập, sáng tạo cho học sinh trong dạy học hoá học ở trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.37.
- Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học hoá học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục.39

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt