« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết kế thí nghiệm cân bằng nhiệt động cơ đốt trong


Tóm tắt Xem thử

- TĂNG VĂN THĂNG THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM CÂN BẰNG NHIỆT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.
- Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí Động lực, Viện Đào tạo Sau đại học đã giúp đỡ tạo điều kiện về cơ sở vật chất trong suốt thời gian tôi học tập và làm luận văn.
- Thực trạng đào tạo ngành Động cơ đốt trong tại Trường ĐHBK Hà Nội4 1.1.1.
- Các loại hình đào tạo.
- Chương trình đào tạo đại học và sau đại học.
- Các thí nghiệm sử dụng trong đào tạo và nghiên cứu 2115.
- Sự cần thiết phải xây dựng thí nghiệm cân bằng nhiệt.
- Khái quát chung về thí nghiệm cân bằng nhiệt.
- Vai trò của thí nghiệm cân bằng nhiệt trong đào tạo ngành động cơ.
- Một số cơ sở đào tạo trên thế giới sử dụng thí nghiệm cân bằng nhiệt.
- Phòng thí nghiệm động cơ đốt trong và mức độ đáp ứng xây dựng thí nghiệm cân bằng nhiệt.
- CƠ SỞ VỀ CÂN BẰNG NHIỆT TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.
- Cân bằng nhiệt trong động cơ đốt trong.
- Phương trình cân bằng nhiệt trong động cơ đốt trong.
- Phân tích lựa chọn phương án thí nghiệm cân bằng nhiệt.
- Ý nghĩa của cân bằng nhiệt trong động cơ đốt trong.
- THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM CÂN BẰNG NHIỆT.
- Lựa chọn động cơ thí nghiệm.
- Giới thiệu về động cơ D243.
- Lý do chọn động cơ D243 làm động cơ thí nghiệm.
- Xây dựng mô hình thí nghiệm.
- Đo lượng không khí nạp vào động cơ.
- XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ CÁC BIỂU MẪU THÍ NGHIỆM.
- Xây dựng quy trình thí nghiệm.
- Mục đích của thí nghiệm cân bằng nhiệt.
- Chuẩn bị thí nghiệm.
- Quy trình thí nghiệm.
- Các biểu mẫu thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm.
- 86 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Q0 Nhiệt lượng của nhiên liệu đưa vào động cơ QH Nhiệt trị thấp của nhiên liệu Gnl Lượng tiêu thụ nhiên liệu trên một đơn vị thời gian Gkk Lưu lượng không khí Qe Nhiệt lượng tương ứng với công suất động cơ Ne Công suất động cơ Qlm Nhiệt lượng truyền cho môi chất làm mát Gn Lưu lượng khối lượng nước làm mát thông qua động cơ trong 1 giây Cn Nhiệt dung riêng của nước tnr Nhiệt độ nước ra khỏi động cơ tnv Nhiệt độ nước vào động cơ Qth Nhiệt độ nước do khí thải mang đi M1 Sản phẩm của vật cháy quy về 1 kg nhiên liệu M2 Môi chất mới quy về 1 kg nhiên liệu ''pthC Nhiệt dung riêng đẳng áp trung bình của sản phẩm vật cháy ''pkC Nhiệt dung riêng đẳng áp trung bình của không khí Tk Nhiệt độ khí nạp mới tại đường nạp Tth Nhiệt độ khí thải Qd Nhiệt lượng do dầu bôi trơn mang đi Gd Lưu lượng dầu làm mát Cd Nhiệt dung riêng của dầu bôi trơn tdr Nhiệt độ dầu ra khỏi động cơ tdv Nhiệt độ dầu vào động cơ Qkc Nhiệt lượng trong phần nhiên liệu không cháy  Hệ số dư lượng không khí vii M0 Lượng khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hết 1 kg nhiên liệu Qcl Nhiệt lượng còn lại Qw Nhiệt lượng ứng với động năng của khí thải Qbx Nhiệt lượng bức xạ QT Nhiệt lượng khí thải trong đường ống thải Qms Nhiệt lượng do ma sát giữa pít tông và xi lanh Me Mô men của động cơ ne Số vòng quay của động cơ ndm Số vòng quay định mức D243 Động cơ diesel D243 APA100 Phanh điện AVL554 Thiết bị làm mát dầu bôi trơn AVL 533 Thiết bị làm mát nước AVL733s Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu AVL753 Bộ ổn định nhiệt độ nhiên liệu THA100 Bộ điều khiển tay ga CABLE BOOM Hộp chứa các thiết bị chuyển đổi FEM Thiết bị đầu cuối PUMA Hệ thống điều khiển chính K57 Bảng điều khiển PC Máy tính xử lý các kết quả đo đạc FEM-A Thiết bị chuyển đổi tín hiệu FEM-DAC Thiết bị chuyển đổi tín hiệu Analog sang Digital PC-System Thiết bị nhận sử lý tín hiệu và hiển thị kết quả đo đạc Pt100 Cảm biến kiểu nhiệt điện trở Rh Biến trở dạng sợi đốt RT Biến trở dạng sợi đốt thay đổi theo nhiệt độ khí nạp Ih Dòng điện viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- Danh mục học phần chung đào tạo cử nhân khối kỹ thuật.
- Danh mục học phần riêng đào tạo cử nhân Kỹ thuật Cơ khí động lực.
- Danh mục học phần chi tiết của chương trình đào tạo kỹ sư Cơ khí động lực.
- Danh mục học phần đào tạo cử nhân Công nghệ kỹ thuật ôtô.
- Danh mục học phần tự chọn tự do khuyến cáo đào tạo cử nhân Công nghệ kỹ thuật ôtô.
- Chương trình đạo tạo của chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực - Kỹ thuật Động cơ đốt trong (KT Bảng 1.9.
- Chương trình đạo tạo của chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí động lực - Kỹ thuật Động cơ đốt trong (KH Bảng.2.1.
- Kết quả đo lưu lượng nước thông qua động cơ Bảng 4.2.
- Kết quả thí nghiệm cân bằng nhiệt lấy từ Puma và đo trực tiếp Bảng 4.3.
- Sơ đồ phòng thí nghiệm động cơ đốt trong.
- Sơ đồ cân bằng nhiệt của động cơ.
- Mặt cắt ngang động cơ D243.
- Mặt cắt dọc động cơ D243.
- Đặc tính phanh chế độ động cơ điện.
- 28 Hình 3.10.
- Sơ đồ khối thiết bị làm mát nước làm mát động cơ AVL 553.
- 29 Hình 3.11.
- 30 Hình 3.12.
- 30 Hình 3.13.
- 31 Hình 3.14.
- 32 Hình 3.15.
- 33 Hình 3.16.
- 34 Hình 3.17.
- Sơ đồ đấu nối thiết bị đo tiêu thụ nhiên liệu với động cơ và Puma.
- 35 Hình 3.18.
- 35 Hình 3.19.
- 37 Hình 3.20.
- 38 Hình 3.21.
- 39 Hình 3.22.
- Cấu tạo của đồng hồ đo thể tích nước thông qua động cơ.
- 40 Hình 3.23.
- Sơ đồ nguyên lý đo khối lượng nước thông qua động cơ.
- 41 Hình 3.24.
- 42 Hình 3.25.
- 43 Hình 3.26.
- Sơ đồ quy trình thí nghiệm.
- 56 Hình 4.10.
- 57 Hình 4.11.
- 58 Hình 4.12.
- Màn hình manual của Puma hiển thị kết quả đo thí nghiệm.
- 59 Hình 4.13.
- Đồ thị biểu diễn kết quả thí nghiệm cân bằng nhiệt.
- 66 Hình 4.14.
- Tỉ lệ thành phần nhiệt lượng của động cơ D Hình 4.15.
- 72 1 MỞ ĐẦU Động cơ đốt trong đóng một vai trò quan trọng và không thể thay thế trong nền kinh tế toàn cầu.
- Với tầm quan trọng đó thì đối với thế giới nói chung và Việt Nam của chúng ta nói riêng, công tác nghiên cứu để cải tiến động cơ đốt trong cho phù hợp với tình trạng nguồn nhiên liệu của dầu mỏ đang dần dần cạn kiệt, đó là vấn đề quan tâm của các nhà sản xuất động cơ.
- Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của ngành động cơ ở các nước trên thế giới, Bộ môn động cơ đốt trong – Viện cơ khí động lực – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội rất quan tâm đến vấn đề đào tạo thạc sỹ Cơ khí động lực và công tác nghiên cứu ngành động cơ đốt trong.
- Chính vì lý do đó mà phòng thí nghiệm AVL Bộ môn động cơ đốt trong đã được xây dựng với sự tài trợ của chính phủ Áo.
- Với việc được trang bị những thiết bị hiện đại, cho phép có thể đi sâu nghiên cứu động cơ đốt trong và thực hiện các thí nghiệm nhằm chứng minh cho lý thuyết.
- Được sự đồng ý của Bộ môn và của thầy hướng dẫn mà em đã chọn đề tài “Thiết kế thí nghiệm cân bằng nhiệt động cơ đốt trong” (Design heat balance experiment for internal busion engine) với việc xây dựng được một bài thí nghiệm cụ thể dựa trên những thiết bị sẵn có của phòng thí nghiệm và xây dựng mô hình đo lưu lượng nước làm mát thông qua động cơ.
- Mục đích của bài thí nghiệm này giúp học viên có được những kiến thức thực tế để chứng minh cho lý thuyết cân bằng nhiệt trong môn học lý thuyêt động cơ đốt trong.
- Không những thế qua thí nghiệm này ta có thể nghiên cứu sự thay đổi các thành phần nhiệt lượng của động cơ theo từng chế độ làm việc từ đó có những biện pháp thiết kế, khắc phục các hạn chế ở các hệ thống phụ trợ nhằm làm giảm tối đa những tổn thất đồng thời tăng công suất của động cơ, tăng hiệu quả kinh tế của động cơ.
- Tuy nhiên do thời gian và trình độ còn hạn chế nên trong luận văn mới chỉ ở dạng tìm hiểu xây dựng về mặt lý thuyết chưa có thời gian chế tạo và các số liệu có được thì cũng chủ yếu tham khảo các số liệu ở phòng thí nghiệm Động cơ đốt trong.
- Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Phạm Minh Tuấn cùng các thầy cô trong trong Bộ môn động cơ đốt trong và các thầy cô khác trong Viện Cơ khí động lực trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu Thiết kế thí nghiệm cân bằng nhiệt phục vụ cho đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật động cơ nhiệt của Viện Cơ khí Động lực, Trường ĐHBK Hà Nội nói riêng hay các đơn vị có đào tạo Cơ khí Động lực nói chung trên toàn quốc.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Động cơ đốt trong - Viện Cơ khí động lực - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Động cơ nghiên cứu là động cơ D243 được trang bị các thiết bị cần thiết để thí nghiệm cân bằng nhiệt.
- Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp các kết quả nghiên cứu về phương pháp tính toán và thí nghiệm cân bằng nhiệt của động cơ để đưa ra giải pháp xây dựng thí nghiệm cân bằng nhiệt cho động cơ D243 phục vụ cho công tác đào tạo.
- Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn - Lần đầu tiên ở việt nam thiết kế đi đến có thể chế tạo các hệ thống phục vụ cho thí nghiệm cân bằng nhiệt.
- Thí nghiệm xây dựng để phục vụ cho đào tạo đại học và trên đại học cho ngành Động cơ đốt trong, Trường ĐHBK Hà Nội và các Trường Đại học có giảng dạy về động cơ đốt trong.
- Cơ sở về cân bằng nhiệt trong động cơ đốt trong  Chương 3.
- Thiết kế thí nghiệm cân bằng nhiệt  Chương 4.
- Xây dựng quy trình và các biểu mẫu thí nghiệm  Kết luận chung và hướng phát triển của đề tài 4 CHƯƠNG 1.
- Thực trạng đào tạo ngành Động cơ đốt trong tại Trường ĐHBK Hà Nội 1.1.1.
- bao gồm 4 bộ môn, một phòng thí nghiệm và một trung tâm tư vấn thuộc lĩnh vực động lực được tách ra từ khoa cơ khí.
- giảng dạy môn Động cơ đốt trong cho sinh viên Khoa Cơ khí.
- Chương trình đào tạo đại học và sau đại học 1.1.2.1.
- Thời gian đào tạo và khối lượng kiến thức toàn khóa.
- Thời gian đào tạo theo thiết kế: 4 năm (8 học kỳ chính.
- kiến thức chuyên sâu của một chuyên gia thuộc một trong các chuyên ngành hẹp sau: Động cơ đốt trong, Ô tô và xe chuyên dụng, Máy và Tự động thủy khí

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt