« Home « Kết quả tìm kiếm

Bước đầu tìm hiều văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh và vận dụng vào thực tiễn đổi mới của nước ta hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC.
- CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VÀ.
- VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA HỒ CHÍ MINH.
- Lý luận chung về văn hóa chính trị.
- Vai trò của văn hóa chính trị đối với đời sống chính trị - kinh tế - xã hội.
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa chính trị.
- Những phương diện hợp thành, bản chất và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh.
- Những phương diện hợp thành văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh 25 1.4.2.
- Bản chất văn hóa chính trị và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh.
- Thực trạng văn hóa chính trị nước ta hiện nay.
- 2.1.1 Cơ sở hình thành văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay.
- Thực trạng văn hóa chính trị ở nước ta trong công cuộc đổi mới.
- Những ưu điểm và hạn chế của văn hóa chính trị trong sự nghiệp đổi mới của nước ta.
- 2.2.1 Phương hướng xây dựng văn hóa chính trị nước ta hiện nay.
- Giải pháp xây dựng văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay.
- Người nói: "Văn hóa không ở bên ngoài mà ở trong kinh tế và chính trị".
- tưởng Hồ Chí Minh cũng đã bước đầu có những tác giả đi sâu nghiên cứu tư tưởng văn hóa và văn hóa chính trị của Người.
- Trình bày những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và văn hóa chính trị..
- Phân tích những phương diện hợp thành nội dung văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh..
- Luận chứng về bản chất và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh..
- Nghiên cứu văn hóa chính trị Hồ Chí Minh căn cứ vào tác phẩm cũng như hoạt động chính trị thực tiễn của Người..
- Đề tài đánh giá thực trạng văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay (từ Đại hội X đến Đại hội XI và hiện nay)..
- Bước đầu luận chứng về nội dung, bản chất và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh..
- CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VÀ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ CỦA HỒ CHÍ MINH.
- đó chính là nội hàm văn hóa của nền chính trị..
- ông, văn hóa chính trị được hiểu như thái độ, cách thức ứng xử của một cộng đồng dân tộc (bao gồm cả chính giới và người dân) với quyền lực chính trị [30].
- Có thể nói, trung tâm của văn hóa chính trị là vấn đề định hướng.
- Văn hóa chính trị luôn gắn liền với chủ thể chính trị.
- nói đến văn hóa chính trị là nói đến con người chính trị - chủ thể chính trị..
- Văn hóa chính trị thể hiện ở hai phương diện cơ bản sau đây:.
- Văn hóa chính trị có vai trò rất to lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc..
- Văn hóa chính trị cá nhân được thể hiện trên ba mặt: Trình độ hiểu biết về chính trị.
- Văn hóa chính trị cá nhân thường được bộc lộ qua văn hóa ứng.
- Điều đó quy định trình độ hạn chế của văn hóa chính trị cộng đồng trong xã hội tư sản.
- Do đó, văn hóa chính trị của mỗi tổ chức xã hội có môi trường và điều kiện để nảy nở, phát huy.
- Văn hóa chính trị có vai trò thúc đẩy quá trình phát triển xã hội dựa trên quan điểm lấy con người làm trung tâm.
- Văn hóa chính trị thúc đẩy đồng thuận xã hội vì sự phát triển của xã hội..
- Văn hóa chính trị trở thành nhân tố tác động thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển.
- Văn hóa chính trị có vai trò xác lập thể chế chính trị, hình thành hệ thống chính trị và xây dựng nhà nước pháp quyền.
- Văn hóa chính trị là một bộ phận hữu cơ của văn hóa nói chung.
- Những phƣơng diện hợp thành, bản chất và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh..
- Những phương diện hợp thành văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh.
- Sự tồn tại và phát triển của văn hóa chính trị gắn liền với sự hình thành và phát triển xã hội có giai cấp.
- Văn hóa chính trị đến lượt nó giữ vai trò định hướng phát triển văn hóa dân tộc..
- Tính đa dạng phong phú của văn hóa chính trị là nhân tố ngoại.
- Đặc điểm văn hóa chính trị của Tư tưởng Hồ Chí Minh:.
- Văn hóa Hồ Chí Minh nổi bật ở văn hóa chính trị.
- Cả cuộc đời chính trị của Người là như vậy.
- Đó là đạo đức trong chính trị..
- Đó là điển hình đạo đức trong chính trị..
- Chính trị Hồ Chí Minh là đề cao tuyệt đối chữ Dân.
- Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh là loại hình văn hóa nổi bật trong văn hóa Hồ Chí Minh..
- Những yếu tố làm nên nét đặc sắc của văn hóa chính trị Việt Nam và văn hóa chính trị Hồ Chí Minh:.
- Một số đặc điểm tiêu biểu của văn hóa chính trị Việt Nam:.
- chính trị.
- Đây là nền chính trị thực hiện lý tưởng xã hội chủ nghĩa..
- Đặc điểm văn hóa chính trị Việt Nam mang tính XHCN được thể hiện trên những khía cạnh sau:.
- Thứ hai, văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay là sự kế thừa văn hóa chính trị Việt Nam truyền thống..
- Văn hóa chính trị Việt Nam được hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Ngoài ra, văn hóa chính trị hiện nay còn thể hiện ở tính khoa học.
- -Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh là thuộc dòng văn hóa chính trị Mác xít.
- Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn bản chất khoa học - cách mạng và nhân văn..
- Những giá trị tiêu biểu của truyền thống văn hóa chính trị Việt Nam bao gồm:.
- Thứ nhất, nền văn hóa chính trị Việt Nam đề cao tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia.
- chủ nghĩa yêu nước kết tinh những giá trị tiêu biểu nhất của văn hóa chính trị Việt Nam.
- Thứ hai, chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận cốt lõi nhất trong văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay.
- Thực trạng văn hóa chính trị nƣớc ta hiện nay..
- Thể chế chính trị Việt Nam.
- Thực trạng văn hóa chính trị ở nước ta trong công cuộc đổi mới..
- Chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ có trình độ văn hóa chính trị ngày một cao..
- Mặc dù vậy, văn hóa chính trị nước ta đang đứng trước những vấn đề bức xúc phải giải quyết.
- Chủ nghĩa Mác – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh là bộ phận cốt lõi trong văn hóa chính trị nước ta..
- Trong nền văn hóa chính trị đó, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
- Đó là những biểu hiện tốt đẹp của văn hóa chính trị của Đảng, của nhân dân ta trong thời kỳ Đổi mới..
- Thực trạng văn hóa chính trị trong khối đại đoàn kết dân tộc.
- Những ưu điểm và hạn chế của văn hóa chính trị trong sự nghiệp đổi mới của nước ta..
- Có những yếu kém đang hạn chế sự phát triển văn hóa chính trị..
- Đó là những biểu hiện về sự yếu kém, bất cập của văn hóa chính trị..
- Văn hóa chính trị phải thúc đẩy định hướng đó..
- Đó cũng là vấn đề cốt lõi để phát triển văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo..
- Nếu không chú trọng đến văn hóa chính trị thì thành tựu về kinh tế sẽ bị hạn chế.
- Giải pháp xây dựng văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay..
- Để nâng cao chất lượng và hiệu quả văn hóa chính trị cần phải thực hiện các giải pháp sau:.
- Nâng cao trình độ lý luận chính trị, tri thức văn hóa chính trị.
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế và thiết chế chính trị là điều kiện để nâng cao trình độ văn hóa chính trị.
- văn hóa.
- Các giá trị xã hội là cơ sở để phát triển văn hóa nói chung và văn hóa chính trị nói riêng.
- Khi đó, văn hóa chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo sẽ không ngừng được nâng cao.
- Vì vậy, công tác giáo dục văn hóa chính trị phải được tiến.
- được đẩy mạnh nhằm xây dựng nền dân chủ XHCN, văn hóa chính trị đóng một vai trò quan trọng.
- Họ cần đến những phẩm chất và chuẩn mực của văn hóa chính trị..
- Hoàng Chí Bảo (2010), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Văn Bính (chủ biên) (1997), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa và con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa chính trị Việt Nam: truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.