« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tổng hợp chất màu trên cơ sở kẽm Cromit.


Tóm tắt Xem thử

- GVHD: PGS.TS Lê Xuân Thành Bùi Hiu Trung - CB130799 1.
- HC VIÊN Bùi Hiu Trung.
- GVHD: PGS.TS Lê Xuân Thành Bùi Hiu Trung - CB130799 2 LI C.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Xuân Thành, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
- GVHD: PGS.TS Lê Xuân Thành Bùi Hiu Trung - CB130799 3 M U Trên thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển, sản xuất chất màu đã được nghiên cứu và đi vào thương mại từ lâu, hình thành một ngành công nghiệp sản xuất chất màu khá hoàn chỉnh, cung cấp ra thị trường nhiều sản phẩm với chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, phong phú, đem lại lợi ích kinh tế to lớn.
- Hiện nay nước ta chưa có một cơ sở nào sản xuất và cung cấp ra thị trường các sản phẩm chất màu thương mại với quy mô công nghiệp.
- Trong khi đó nhu cầu sử dụng chất màu dùng cho sơn tại Việt Nam ngày càng lớn với những yêu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng, mẫu mã, chủng loại.
- Các chất màu oxit, đặc biệt là oxit phức hợp cấu trúc spinen thường được sử dụng làm chất màu cho gốm, do bền ở nhiệt độ cao và bền trong môi trường men nóng chảy.
- Nguồn nguyên liệu cho sản xuất chất màu có thể đi từ các hóa chất sẵn có hoặc qua tái chế từ các nguồn hóa chất thải.
- Nghiên cứu tổng hợp chất màu kẽm crômit theo phương pháp đốt cháy gel.
- Nghiên cứu điều chế kẽm oxit từ bã thải và ứng dụng trong việc tổng hợp chất màu kẽm cromit pha tạp sắt.
- GVHD: PGS.TS Lê Xuân Thành Bùi Hiu Trung - CB TNG QUAN 1.
- Bức xạ điện từ là sự phát và truyền năng lượng dưới dạng sóng điện từ.
- Hình 1.1: Sóng ánh sáng Phổ của bức xạ điện từ trải rộng từ tia γ (do các chất phóng xạ phát ra) có bước sóng cỡ 10-12m, qua tia Rơntghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và cuối cùng là sóng rađio (sóng vô tuyến điện) với bước sóng dài 105m.
- Ánh sáng nhìn thấy nằm trong một vùng hẹp của phổ với bước sóng từ 0,4µm đến 0,7µm.
- GVHD: PGS.TS Lê Xuân Thành Bùi Hiu Trung - CB .
- Ánh sáng là một đề tài luôn thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học trên thế giới.
- Đến nay lý thuyết về ánh sáng đã được làm sáng tỏ và được dùng làm cở sở để giải thích rất nhiều hiện tượng tự nhiên.
- Theo quan điểm lượng tử, bức xạ điện từ là các hạt lượng tử hay photon.
- Mỗi photon mang một năng lượng ε được xác định bởi phương trình: chh.
- (1.1) Trong đó: h là hằng số Plăng, có giá trị J.s Như vậy, năng lượng photon tỉ lệ thuận với tần số và tỉ lệ nghịch với bước sóng của ánh sáng.
- Theo nguyên lý tán xạ bức xạ điện từ của Huygen, khi các photon đến gần tiếp xúc với một chất rắn, các vectơ điện trường và từ trường của các photon tới cặp đôi với các vectơ điện trường và từ trường của các electron trong các nguyên tử của chất rắn.
- Tương tác này gồm 4 thành phần, cụ thể là: R - bức xạ được phản xạ.
- A - bức xạ được hấp thụ.
- T - bức xạ được truyền qua.
- S - bức xạ được tán xạ.
- GVHD: PGS.TS Lê Xuân Thành Bùi Hiu Trung - CB130799 6 Ta có: Io = IR + IA + IT + IS (1.1) Trong đó: Io là cường độ ánh sáng tới IR, IA, IT, IS là cường độ ánh sáng được phản xạ, hấp thụ, truyền qua và tán xạ.
- Trong trường hợp hấp thụ, năng lượng của photon làm thay đổi năng lượng của nguyên tử hoặc phân tử trong chất rắn, dẫn đến làm nóng lên ở vị trí hấp thụ.
- Ở trường hợp va chạm đàn hồi bước sóng không thay đổi, còn va chạm không đàn hồi làm thay đổi bước sóng của các photon.
- Điều này có nghĩa là một phần năng lượng hấp thụ tạo ra trạng thái “kích thích”, ở đó electron được chuyển lên vùng năng lượng cao hơn.
- Trường hợp bước sóng photon phát ra không bị thay đổi, photon được gọi là “tán xạ” và sự phản xạ là một va chạm đàn hồi.
- Độ hấp thụ: A = log 1/T = log Io /I (1.2.
- Trong đó: I: là cường độ ánh sáng đo được Io: là cường độ ánh sáng tới - Độ truyền qua: T = I / Io (1.3.
- Cường độ: Cường độ I được định nghĩa là năng lượng trên một đơn vị diện tích của một chùm photon, tức là bức xạ điện từ.
- GVHD: PGS.TS Lê Xuân Thành Bùi Hiu Trung - CB130799 7 quá trình không phụ thuộc vào bước sóng của photon tới, trong khi R và A chủ yếu là phụ thuộc vào bước sóng.
- Trường hợp sự hấp thụ là rất nhỏ so với sự tán xạ, chất màu có màu trắng.
- Trường hợp sự hấp thụ là cao hơn nhiều so với sự tán xạ ở trong vùng ánh sáng nhìn thấy, chất màu có màu đen.
- Ở các chất màu có màu khác, sự hấp thụ là chọn lọc (phụ thuộc bước sóng).
- Chẳng hạn, một chất có màu lục khi chúng chỉ cho tia màu lục đi qua hoặc nó hấp thụ tia màu đỏ và cho tất cả các tia khác đi qua.
- Bảng 1.1 sau chỉ ra màu của các chất theo bước sóng ánh sáng bị hấp thụ.
- Bảng 1.1: Màu của các chất theo bước sóng ánh sáng bị hấp thụ Bước sóng của vạch hấp thụ (nm) Năng lượng kJ/mol Màu của ánh sáng bị hấp thụ Màu của chất 299 Tia tử ngoại Không màu Tím Lục – Vàng Lam Vàng Lam – Lục nhạt Cam Lục – Lam nhạt Đỏ Lục Đỏ tía Lục – Vàng Tím Vàng Lam Cam Lam – Lục nhạt Đỏ Lục – Lam nhạt >750

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt