« Home « Kết quả tìm kiếm

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM& RÀO CẢN THƯƠNG MẠI


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM BỘ MÔN QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU BÁO CÁO ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM& RÀO CẢN THƯƠNG MẠI GVHD: GS.TS.
- Đặng Anh Tuấn TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Tháng 4, 2013 Mục lục I.
- T ình hình xuất nhập khẩu .
- T ình hình xuất khẩu a.
- Xuất khẩu của Việt Nam năm b.
- Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam từ c.
- Các thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm .
- T ình hình nhập khẩu a.
- Nhập khẩu của Việt Nam năm b.
- Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của Việt Nam từ .
- Đánh giá chung về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.
- Những điểm tích cực trong hoạt động xuất nhập khẩu.
- Những điểm hạn chế trong hoạt động xuất nhập khẩu.
- Rào cản thương mại.
- Đối với hoạt động nhập khẩu.
- Đối với hoạt động xuất khẩu.
- Một số mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu của Việt Nam và những rào cản thương mại thường gặp.
- 28 Trang 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI I.
- Tình hình xuất nhập khẩu 1.
- Tình hình xuất khẩu a.
- Xuất khẩu của Việt Nam năm 2012 Trong bối cảnh chung của kinh tế thế giới và trong nước như đã phân tích ở trên, xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2012 đạt được những kết quả và tiến bộ đáng ghi nhận, cụ thể như sau.
- M ột số mặt hàng chủ lực đạt kim ngạch xuất khẩu tăng cao so với năm 2011 là: Điện thoại các loại và linh kiện đạt 12,7 tỷ USD, tăng 101,6%.
- M ột số mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng khá là: dầu thô đạt 9,5 tỷ USD, tăng 15%.
- Trang 3 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI lượng gạo xuất khẩu đạt 7,7 triệu tấn, kim ngạch đạt 3,7 tỷ USD.
- Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan, năm 2012 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 15,1 tỷ USD, tăng 7,5 % so với năm 2011, chiếm trên 13% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
- Đây là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
- Tổng kim ngạch hàng dệt may xuất sang 4 thị trường này đạt 12,96 tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước.
- Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam từ Xét kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 05 năm xuất khẩu biến động mạnh hơn so với giai đoạn trước.
- Tăng trưởng xuất khẩu khá cao trong năm 2008, tương ứng là 29,1%.
- Trong giai đoạn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 17,5%/ năm.
- Các thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2012 Về thị trường xuất khẩu, trong năm 2012, EU vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta với kim ngạch đạt 20,3 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2011.
- Trang 4 TỔNG Q UAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 3.
- Tình hình nhập khẩu a.
- Nhập khẩu của Việt Nam năm 2012 Kim ngạch nhập khẩu cuối năm 2012 là gần 113,8 tỷ USD.
- Đến ngày kim ngạch nhập khẩu của năm 2013 đã đạt đến hơn 23,7 tỷ USD.
- ngạch nhập khẩu.
- Kim ngạch nhập khẩu xăng dầu các loại Tỷ USD Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm qua.
- Dù rằng kim ngạch xuất khẩu dệt may luôn đứng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu nhưng nguyên liệu đầu vào của mặt hàng này là vải vẫn đang nhập khẩu với số lượng lớn.
- Thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam là Trung Quốc và Hàn Quốc, trong đó Trung Quốc chiếm hơn 40% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này.
- Đánh giá chung về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Như vậy, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 2012 đạt gần 228,37 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2011, trong đó xuất khẩu đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2% và nhập khẩu là 113,79 tỷ Trang 11 TỔNG Q UAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI USD, tăng 6,6%.
- Trong đó, xuất khẩu đạt 73 tỷ USD (tính cả dầu thô), tăng 31% và nhập khẩu là 59,94 tỷ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ năm trước.
- -Tăng xuất khẩu các mặt hàng nông sản.
- -Giữ vững thị trường xuất khẩu truyền thống.
- Những điểm hạn chế trong hoạt động xuất nhập khẩu -Xuất khẩu tăng trưởng chưa bền vững, quy mô còn nhỏ.
- Do đó, cần phải đầu tư nâng cao chất lượng thay vì gia tăng số lượng hàng xuất khẩu.
- -Chưa đẩy mạnh được các thị trường xuất khẩu mới.
- Cần phải mở rộng thị trường xuất khẩu thay vì chỉ tập trung vào các thị trường truyền thống.
- Trang 12 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI - Vẫn chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho hoạt động gia công.
- Rào cản thương mại 1.
- Theo từ điển thương mại – Đại học Indiana, M ỹ: “Rào cản thương mại là những hạn chế của chính phủ đối với việc nhập hoặc xuất khẩu tự do các hàng hóa.
- Ví dụ Nhà nước thực hiện kiểm tra khắt khe chất lượng hàng xuất khẩu đi các nước, tránh được khiếu nại, bị trả Trang 13 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI về, bị tẩy chay như nhiều loại hàng hóa của Trung Quốc, khiến không những khả năng xuất khẩu bị giảm, mà còn làm mất thể diện quốc gia.
- Rào cản thương mại do Nhà nước xây dựng nhằm bảo vệ thị trường nội địa khi gây trở ngại đối với hoạt động nhập khẩu.
- bảo vệ thị trường xuất khẩu khi áp dụng các biện pháp giám soát hàng xuất khẩu.
- Là một khoản tiền mà nhà xuất khẩu hoặc nhập khẩu phải nộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi tiến hành hoạt động thương mại quốc tế.
- Cấm xuất khẩu.
- cấm nhập khẩu.
- Trang 14 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI -Giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.
- -Tự hạn chế xuất khẩu.
- Các biện pháp tài chính phi thuế quan: thuế nội địa, trợ cấp xuất khẩu.
- tín dụng xuất khẩu.
- chống trợ cấp xuất khẩu.
- Đối với hoạt động nhập khẩu i.
- Trang 15 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI - Thứ hai, rào cản thương mại không hợp lý sẽ là nguyên nhân dẫn tới các cuộc chiến tranh thương mại, làm phương hại cho quá trình tự do hóa thương mại, bị trả đũa khi xuất khẩu hàng hóa, gây trở ngại cho quá trình toàn cầu hóa.
- Đối với hoạt động xuất khẩu i.
- Thứ ba, rào cản thương mại kích thích các doanh nghiệp xuất khẩu xây dựng các tiêu chuẩn quản trị chất lượng ở doanh nghiệp mình như: xây dựng các tiêu chẩn GAP, ISO, HACCP, GM P.
- Thứ tư, rào cản thương mại lập chính ở nước xuất khẩu nhằm ngăn chặn những hàng rẻ tiền trị giá gia tăng thấp.
- Thứ năm, rào cản thương mại giúp nước xuất khẩu tham gia kiểm soát kinh doanh bất hợp pháp: chuyển tải, chuyển khẩu bất hợp pháp.
- Tiêu cực Ngoài những tác động tích cực thì khi áp dụng rào cản thương mại cũng có những tác động tiêu cực như sau: Trang 16 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI - Thứ nhất, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải tăng chi phí sản xuất để thay đổi điều kiện sản xuất sao cho đáp ứng được những yêu cầu của quy định về kỹ thuật do đó lợi nhuận của nhà sản xuất sẽ giảm sút.
- Một số mặt hàng xuất khẩu tiêu biểu của Việt Nam và những rào cản thương mại thường gặp a.
- Tình hình xuất khẩu cá tra những năm gần đây Với những ưu ái mà thiên nhiên ban tặng, Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển ngành thủy sản.
- Với số liệu thống kê cho thấy thủy sản là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam.
- Năm Tổng kim ngạch (tỷ USD) Kim ngạch thủy sản (tỷ USD) Tỉ trọng Trong ngành thủy sản thì mặt hàng cá tra, là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao.
- BAP Trang 18 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI cũng yêu cầu về bảo tồn đa dạng sinh học, đất và quản lý nước, và quản lý thuốc và hóa chất, giám sát chất lượng.
- Ngoài ra họ lựa chọn Indonesia thay vì Bangladesh làm nước tham chiếu để tính Trang 19 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI thuế.
- Với sự kiện này thì vào ngày các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sang Mỹ đã thống nhất khởi kiện DOC lên Tòa án Thương mại Quốc tế M ỹ (CIT).
- (Nguồn: baocongthuong.com.vn) Trang 20 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu địa lý thích hợp cộng thêm đất đai màu mỡ được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo từ đó giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh chiếm tỉ trọng cao trong nhóm mặt hàng nông sản hằng năm của Việt Nam.
- Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt Nam trong năm 2011 o Xuất khẩu gạo năm 2011 Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy, năm 2011 xuất khẩu gạo đạt được sự tăng trưởng khá vững chắc.
- Thị trường gạo xuất khẩu cũng có nhiều thay đổi, vượt qua Indonesia và Philippin trở thành thị trường tiêu thụ gạo hàng đầu (chiếm 24,97% tỷ trọng giá trị xuất khẩu gạo và gấp 4 lần cả về Trang 21 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI khối lượng và giá trị so v ới năm 2010).
- Xuất khẩu gạo sang các thị trường năm 2011 o Xuất khẩu gạo năm 2012 Trong năm 2012, sản xuất lúa gạo Việt Nam tiếp tục bội thu.
- Cơ cấu gạo xuất khẩu năm qua có nhiều thay đổi.
- Châu Á là thị trường xuất khẩu gạo chính của VN trong năm 2012 và chiếm hơn 70% tổng sản lượng xuất khẩu.
- Bảng số liệu so sánh việc xuất khẩu gạo trong 2 năm Nguồn: Tổng Cục Hải quan): Trang 22 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Năm Sản lượng (triệu tấn) Kim ngạch (USD ii.
- Nhiều hạt gạo Việt Nam không đáp ứng đủ tiêu chuẩn để thầu cho Iraq, khiến tổng khối lượng xuất khẩu giảm.
- Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo sang Nhật Bản từ năm 2002, thông qua các cuộc đấu thầu do Chính phủ Nhât Bản tổ chức.
- Trang 23 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI iii.
- Tình hình xuất khẩu qua các năm gần đây Dệt may là mặt hàng xuất khẩu dẫn đầu, năm 2012 kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam đạt 15,1 tỷ USD, tăng 7,5 % so với năm 2011, chiếm trên 13% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và cao hơn so với nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn thứ 2 (là điện thoại các loại & linh kiện) tới 2,38 tỷ USD.
- Từ nhiều năm qua, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu theo hình thức gia công cho nước ngoài (xuất gia công) và xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu (xuất sản xuất xuất khẩu).
- Năm 2012, tỷ trọng hai loại hình này chiếm hơn 96% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước.
- trong đó, sản xuất gia công chiếm 75,3%, sản xuất xuất khẩu chiếm 21,2%.
- Trang 24 TỔNG Q UAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Xuất khẩu hàng dệt may sang các thị trường chính năm 2011 và 2012 (Nguồn: Tổng Cục Hải Quan) Trong đó, Hoa Kỳ luôn là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam với kim ngạch đạt 7,46 tỷ USD, chiếm 49,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước.
- Đồng thời trong số các nhóm hàng của Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ thì hàng dệt may dẫn đầu với tỷ trọng chiếm 37,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ.
- Trang 25 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI  Quy định có tính rào cản về môi trường.
- Các tác động của những rào cản kỹ thuật  Tích cực: Trên thực tế, rào cản kỹ thuật là một trong những biện pháp hạn chế sự nhập khẩu hàng hóa của nước ngoài vào thị trường trong nước, do đó nó kiềm chế hoạt động xuất khẩu của một quốc gia.
- Trang 26 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Có thể nói, rào cản kỹ thuật đã tác động gián tiếp nâng cao được chất lượng sản xuất của ngành dệt may Việt Nam.
- Trên thực tế, các rào cản kỹ thuật được xây dựng nhằm hạn chế lượng hàng hóa nhập khẩu vào một quốc gia, do đó điều tất nhiên là nó sẽ làm hạn chế lượng xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam.
- Bên cạnh việc phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ tiếp tục vượt qua những rào cản mang tính kỹ thuật từ thị trường M ỹ.
- Trang 27 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI • Chủ động đối phó với các rào cản về chống bán phá giá.
- Xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm và thành lập các cơ quan kiểm tra chất lượng đối với hàng xuất khẩu.
- http://www.vietrade.gov.vn Trang 28 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM & RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 9.
- Cẩm Nang Rào Cản Thương M ại Quốc Tế Đối Với Mặt Hàng Nông Lâm Thủy Sản Xuất Khẩu Của Việt Nam - G S.TS.Võ Thanh Thu, TS