« Home « Kết quả tìm kiếm

Đảng bộ Tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2010


Tóm tắt Xem thử

- Đặc điểm dân cƣ và dân tộc thiểu số.
- Tình hình thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh trƣớc năm 2001.
- Đảng bộ tỉnh Phú Thọ quán triệt, vận dụng chủ trƣơng của Đảng trong lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc.
- Chủ trƣơng mới của Đảng về chính sách dân tộc.
- Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh về chính sách dân tộc.
- Quá trình chỉ đạo thực hiện chính sách dân tộc.
- DTTS: Dân tộc thiểu số.
- Các dân tộc thiểu số chiếm 21% dân số trong tỉnh.
- Kết quả thực hiện chính sách dân tộc của Đảng có mặt chưa đáp ứng yêu.
- Bế Viết Đẳng, Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996..
- Nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010.
- Sự chỉ đạo, quá trình thực hiện chủ trương của Đảng bộ tỉnh và kết quả thực hiện chính sách dân tộc..
- Các công trình nghiên cứu (báo, tạp chí, đề tài khoa học, chuyên khảo luận văn, luận án) liên quan đến vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc..
- Rút ra những nhận xét và kinh nghiệm trong quá trình Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc ở vùng dân tộc thiểu số từ năm 2001 đến năm 2010..
- Chƣơng 1: Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ năm 2001 đến năm 2005.
- Chƣơng 2: Chính sách dân tộc ở Phú Thọ dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh từ năm 2006 đến năm 2010.
- Những kết quả đó có đóng góp không nhỏ của các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ..
- Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 20 dân tộc thiểu số.
- chiếm 18,3% số người dân tộc Mường cả nước.
- Dân tộc Dao có 2 nhóm chính: Nhóm Đại bản (Dao Quần Chẹt) và nhóm Tiểu bản (Dao tiền).
- Ngôn ngữ dân tộc Sán Chay thuộc nhóm Tày - Thái..
- Kể từ khi tách tỉnh (1997) đến năm 2000, chính sách dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Phú Thọ được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh.
- Kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có những chuyển biến.
- các dân tộc được quyền tự quyết.
- liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc..
- triển cộng đồng dân tộc trên đất nước ta.
- thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng.
- Đoàn kết giữa các dân tộc tiếp tục được củng cố.
- Xây dựng Luật Dân tộc.
- Đảng nhấn mạnh phải thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
- chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
- khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc..
- “Công tác dân tộc”..
- Đối tượng là các hộ đồng bào các dân tộc thiểu số tại chỗ, định cư thường trú tại địa phương.
- Như vậy, từ khi ra đời, Đảng luôn chú trọng đến chính sách dân tộc.
- phát triển sản xuất hàng hóa phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng vùng dân tộc.
- Khuyến khích đồng bào các dân tộc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương..
- coi trọng đào tạo cán bộ và đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số..
- Chủ trương của Đảng bộ tỉnh về chính sách dân tộc.
- Một trong những chính sách đó là: chính sách phát triển thương mại miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số..
- Góp phần ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi tỉnh Phú Thọ..
- Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt trước mắt cũng như góp phần ổn định và phát triển sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi..
- Quá trình chỉ đạo và kết quả thực hiện chính sách dân tộc của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ từ năm 2001 đến năm 2005.
- Về kết quả thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của tỉnh nói chung và của đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng:.
- Nhìn chung, thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Phú Thọ đã làm cho đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số có những biến đổi đáng kể trên các lĩnh vực:.
- Khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng.
- hoạt động thể thao các dân tộc có chuyển biến tiến bộ.
- Công tác quân sự địa phương ở vùng dân tộc và miền núi được đẩy mạnh.
- Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tri thức là người dân tộc thiểu số.
- Cán bộ công tác ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi phải gần gũi, hiểu.
- Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số..
- bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc.
- Chống tư tưởng kỳ thị và chia rẽ dân tộc.
- Các chính sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù của các vùng và các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số..
- Quan điểm, chủ trương, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số tập trung của Đảng vào những nội dung chủ yếu sau:.
- Phát triển sản xuất hàng hóa phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng vùng dân tộc.
- Khuyến khích đồng bào các dân tộc khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa.
- Thực hiện tốt các chính sách dân tộc, thực hiện có hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế - xã hội miền núi, giải quyết đất ở, đất sản xuất, cung cấp nước sạch cho đồng bào dân tộc.
- Hoàn thành cơ bản việc định canh, định cư cho các đồng bào dân tộc thiểu số.
- Chương trình trợ giá, trợ cước hàng chính sách miền núi, chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số.
- Phú Thọ đã triển khai chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II)..
- Đây là chương trình nhằm mục đích hỗ trợ và giúp đỡ đồng bào dân tộc miền núi và.
- Nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống y tế ở vùng dân tộc thiểu số..
- nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
- Kết quả thực hiện các chính sách dân tộc khác.
- Chính sách vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số ĐBKK.
- Trong những năm 2001 - 2005, chính sách dân tộc được thực hiện có hiệu quả, tạo nên những chuyển biến tích cực cho đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh.
- Tỷ lệ phủ sóng vùng dân tộc và miền núi được nâng cao.
- Đến nay, 85% hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã được nghe phát thanh và xem truyền hình.
- Các huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số như:.
- Tỷ lệ cấp uỷ viên các cấp là người dân tộc thiểu số tăng từ 14,81% (nhiệm kỳ 2000 - 2005) lên 17,2% (nhiệm kỳ 2005 - 2010).
- đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc.
- Trong quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, tỉnh Phú Thọ còn một số hạn chế nhất định:.
- Đây là những thế mạnh của tỉnh, có thể góp phần vào sự phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số.
- Việc tổ chức thực hiện các giải pháp phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa xác định rõ trọng tâm, trọng điểm.
- Vì vậy, đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức về chủ trương, chính sách về khoa học còn hạn chế..
- Một bộ phận đồng bào dân tộc tuy đã “định cư”.
- Công tác phát triển Đảng trong vùng dân tộc thiểu số chưa được đẩy mạnh..
- Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số.
- Nhiều phong tục tập quán lạc hậu đã chi phối sản xuất và đời sống xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số.
- Trình độ dân trí của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thấp nên thực hiện công tác dân tộc gặp nhiều khó khăn.
- Đây là một trong những nhân tố quan trọng giúp nhân dân các dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ vượt lên đói.
- Quan tâm đào tạo đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số..
- vì vậy, cần phải củng cố hệ thống chính trị tại các vùng dân tộc thiểu số..
- phát huy tính năng động, sáng tạo của đồng bào dân tộc.
- Đây cũng là một nội dung lớn của chính sách dân tộc.
- Đào tạo, bồi dưỡng về công tác dân tộc, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước.
- năng lực tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền.
- Đây là giải pháp quan trọng nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số..
- Nhìn chung, dân tộc thiểu số ở Phú Thọ sống đan xen, hòa thuận, đoàn kết, hỗ trợ nhau cùng phát triển.
- trương, chính sách dân tộc phù hợp với tình hình của tỉnh.
- Ban Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình 135 (1999 - 2005) (tài liệu làm việc với đoàn công tác DFID)..
- Tài liệu lưu trữ tại Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ.
- Tài liệu lưu tại Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ..
- Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Thị Ngọc Hà (2005), Chính sách dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc, Tạp chí Dân tộc học, số 2..
- Một số văn kiện về chính sách dân tộc - miền núi của Đảng và Nhà nước (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội..
- tế - xã hội các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010..
- STT Tên dân tộc.
- Nguồn: Ban dân tộc - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ.
- Nguồn: Ban Dân tộc - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ.
- Nguồn: Ủy ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ