« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt (V,S,t) đến nhấp nhô bề mặt khi tiện vật liệu C45 trên máy tiện CNC bằng dao thép gió sản xuất tại Việt nam


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan về các công trình nghiên cứu xác lập quan hệ giữa độ nhám bề mặt với thông số công nghệ.
- Các loi vật liệu dụng cụ thường dng trong ngành chế to máy.
- Thép cacbon dụng cụ.
- Thép hợp kim dụng cụ.
- Thép gió.
- Hợp kim cứng.
- 24 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT GIA CÔNG CƠ KHÍ .
- Khái niệm về độ nhám bề mặt.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt.
- Ảnh hưởng của thông số hình học dụng cụ cắt và chế độ cắt tới độ nhám bề mặt.
- Các yếu tố phụ thuộc biến dng dẻo lớp bề mặt.
- Ảnh hưởng do rung động của hệ thống công nghệ đến chất lượng của bề mặt gia công.
- Ảnh hưởng của nhám bề mặt tới khả năng làm việc của chi tiết máy.
- Ảnh hưởng của độ nhám bề mặt đến tính chống mòn.
- Ảnh hưởng của nhám bề mặt đến độ bền mỏi của chi tiết máy.
- Ảnh hưởng của nhám bề mặt tới tính chống ăn mòn hóa học của lớp bề mặt chi tiết.
- 35 2.3.4: Ảnh hưởng của nhám bề mặt đến độ chính xác mối lắp ghép.
- Kết luận chương Chương 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHẤP NHÔ BỀ MẶT CHI TIẾT SAU GIA CÔNG.
- Máy đo độ nhám Mitutoyo, ký hiệu 178-954-3E.
- 41 3.1.4.Vật liệu gia công.
- Mô hình toán học xác định mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt với chế độ cắt.
- 55 iv CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Thống số hình học của dụng cụ cắt.
- góc trượt phoi Lực cắt và thông số khác Px: lực chiều trục khi tiện (Kg) Py: lực hướng kính khi tiện (Kg) Pz lực tiếp tuyến khi tiện (Kg) kf: mức độ biến dng phoi kbd: mức độ biến dng của phoi trong miền to phoi kms: mức độ biến dng của phoi do ma sát với mặt sau của dao K: hệ số co rút phoi Ra, Rz: độ nhám bề mặt (m) v T: tuổi thọ của dao (ph) hs: độ mòn tới hn (m) c: nhiệt dung riêng A: biên độ dao động (m) Hv: độ biến cứng bề mặt vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- Thành phần hóa học của một số loi thép gió.
- 17 Bảng 2.1: Các giá trị Ra, Rz và chiều dài chuẩn l ứng với các cấp độ nhám bề mặt.
- Thông số máy đo độ nhám.
- 42 Bảng 3.7.Kết quả đo độ nhám với mẫu thực nghiệm thép C45.
- Sơ đồ tôi và ram thép gió.
- Ảnh hưởng của tốc độ cắt v đến θ 0C.
- Ảnh hưởng của chiều dày cắt a đến nhiệt cắt.
- Ảnh hưởng của chiều rộng cắt b đến nhiệt cắt.
- Ảnh hưởng của góc cắt δ đến nhiệt cắt.
- Ảnh hưởng của góc  đến nhiệt cắt , v= 100 m/ph, S= 0,5 mm/vòng.
- 15 Hình 1.10.
- 18 Hình 1.11.
- a) Ảnh hưởng của góc φ đến hệ số co rút phoi.
- 19 Hình 1.12.
- 20 Hình 1.13.
- 21 Hình 1.14.
- 22 Hình 1.15.
- Quan hệ giữa độ dẻo của vật liệu gia công với chiều cao lẹo dao.
- 23 Hình 1.16.
- 23 Hình 1.17.
- Độ nhám bề mặt.
- Biểu thị ảnh hưởng của hình dng hình học và chế độ cắt tới độ nhám bề mặt khi tiện.
- Ảnh hưởng của tốc độ cắt đến chiều cao nhấp nhô tế vi Rz.
- Ảnh hưởng của lượng chy dao s đối với chiều cao nhấp nhô tế vi Rz.
- Quá trình ăn mòn hóa học trên lớp bề mặt chi tiết máy.
- Máy đo độ nhám Mitutoyo, ký hiệu 178-954-3E viii Hình 3.3.
- Đồ thị quan hệ giữa Ra – V – t khi gia công thép C45 bằng dao thép gió.
- Đồ thị quan hệ giữa Ra – S – V khi gia công thép C45 bằng dao thép gió.
- Đồ thị quan hệ giữa Ra – S – t khi gia công thép C45 bằng dao thép gió.
- Tính cp thiết ca đ tài Chất lượng bề mặt trong gia công là một trong những yêu cầu kỹ thuật quan trọng của ngành gia công cơ khí và gắn với sự phát triển của khoa học công nghệ.
- Khi công nghệ càng phát triển thì chất lượng bề mặt càng được coi là yếu tố chủ chốt của công nghệ gia công.
- Chính lẽ đó mà ngay nay, các thiết bị đo hiện đi lần lượt ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu về kiểm tra chất lượng bề mặt chi tiết sau gia công.
- Chất lượng bề mặt gia công là một hàm đa biến của các yếu tố công nghệ (chế độ cắt, thông số hình học dụng cụ, vật liệu.
- vì vậy nghiên cứu chất lượng bề mặt là nghiên cứu các yếu tố liên quan ảnh hưởng trực tiếp tới chúng.
- Chính vì tính cấp thiết của yếu tố này nên tôi chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt (V,S,t) đến nhp nhô b mt khi tin vt liu C45 trên my tin CNC bng dao thp gi sản xut ti Vit Nam” làm đề tài nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học về ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt sau khi gia công.
- Thông qua nghiên cứu thực nghiệm gia công vật liệu thép C45 bằng dao thép gió sản xuất ti việt nam trên máy Tiện CNC để tìm ra mối quan hệ toán học giữa độ nhám bề mặt với các yếu tố của chế độ cắt (V,S,t) và để kiểm định tính đúng đắn của lý thuyết.
- Nghiên cứu lý thuyết về chế độ cắt và ảnh hưởng của chế độ cắt tới chất lượng bề mặt.
- Tổng quan về các nghiên cứu độ nhám bề mặt.
- Nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của các chế độ cắt (V, S, t) đến độ nhám bề mặt cuả chi tiết gia công - Ghi chép kết quả, phân tích, tổng hợp, đưa ra mối liên hệ giữa chế độ cắt và độ nhấp nhô bề mặt.
- Đối tượng và phm vi nghiên cu: Đối tượng nghiên cứu là tìm hiểu sự ảnh hưởng của chế độ cắt đối với độ nhám bề mặt (Chiều cao nhấp nhô bề mặt).
- Việc nghiên cứu thực nghiệm được tiến hành với các điều kiện sau.
- Máy thực nghiệm: Máy tiện CNC CK6240ZX - Vật liệu gia công là Thép C45.
- Vật liệu làm dao là thép gió sản xuất ti Việt Nam.
- Đối tượng gia công là mặt trụ ngoài.
- Thiết bị đo độ nhấp nhô tế vi bề mặt của hãng Mitutoyo, ký hiệu 178–954-4E.
- Phương php nghiên cu Dng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm.
- Nghiên cứu lý thuyết để tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố chế độ cắt với độ nhám bề mặt gia công.
- Nghiên cứu thực nghiệm ở các chế độ cắt (v, s, t) độc lập khác nhau, lần lượt thay đổi từng thông số chế độ cắt.
- Ghi chép kết quả, phân tích, tổng hợp, đưa ra mối liên hệ giữa chế độ cắt và độ nhấp nhô bề mặt.
- Bằng cách nghiên cứu cơ sở lý thuyết kết hợp với thực nghiệm, luận án cần đưa được hàm toán học mô tả mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt với chế độ cắt làm cơ sở cho việc tối ưu hóa quá trình cắt cũng như cho các nghiên cứu khác của chế độ cắt.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm cơ sở cho việc lựa chọn chế độ cắt hợp lý khi gia công thép C45 bằng dao thép gió sản xuất ti Việt Nam để giảm chi phí gia công và tăng năng suất, chất lượng của sản phẩm.
- Xác lập mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt (đầu ra) với thông số công nghệ (đầu vào), trên thế giới đã được nghiên cứu từ rất lâu, nhưng các kết quả thực sự của các công trình nghiên cứu này được người ta bảo mật với mục đích thương mi, các công bố, báo cáo khoa học được đăng tải chỉ đưa ra các kết quả ngiên cứu mang tính định hướng.
- Mục đích chính của công trình nghiên cứu này là tìm ra công thức tổng quát mối quan hệ giữa độ nhám (Ra) với các thông số công nghệ ( v, s, t ) thông qua các phương pháp thực nghiệm, khi gia công vật liệu thép C45 bằng dao thép gió sản xuất ti Việt Nam Điểm chung của các công trình nghiên cứu này là các nhà nghiên cứu khoa học đều đưa ra được mối quan hệ giữa độ nhám bề mặt với các thông số công nghệ thông qua phương trình: Theo Lyre ta có quan hệ giữa độ nhám với các thông số công nghệ như sau : Ra= CR.sa.vp.tz [ 9 ] Trong những đề tài nghiên cứu gần đây, có rất nhiều đề tài trực tiếp nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt, điều đó chứng tỏ ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chất lượng bề mặt chi tiết gia công là rất quan trọng.
- Hầu hết các công trình nghiên cứu đều đi đến kết luận.
- Độ nhám bề mặt phụ thuộc vào tính chất hình học dụng cụ cắt và chế độ cắt - Độ nhám bề mặt phụ thuộc vào biến dng dẻo của lớp bề mặt - Độ nhám bề mặt phụ thuộc vào độ cứng vững hệ thống công nghệ Từ những đánh giá như trên, dự định đề tài nghiên cứu này sẽ chú trọng giải quyết các vấn đề sau đây: 4 - Tổng quan về quá trình cắt, chất lượng lớp bề mặt và ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng bề mặt chi tiết máy sau gia công - Độ nhám bề mặt và ảnh hưởng của nó tới khả năng làm việc của chi tiết máy - Thực nghiệm và kiểm tra kết quả thực nghiệm - Quy hoch thực nghiệm, sử lý số liệu để tìm ra mối quan hệ 1.2.
- Cc loi vt liu dụng cụ thường dùng trong ngành chế to my.
- Thp cacbon dụng cụ.
- Sau khi ủ độ cứng khoảng 107 ÷ 217 HB nên d gia công bằng cắt gọt và gia công bằng áp lực.
- Thép cacbon dụng cụ có độ thấm tôi thấp nên được tôi trong nước.
- Vì vậy nó thường được dng làm các dụng cụ gia công bằng tay như dũa, đục,… 1.
- Thp hợp kim dụng cụ.
- Thép hợp kim dụng cụ là loi thép có hàm lượng cacbon cao và với một số nguyên tố hợp kim khoảng 0,5 ÷ 3%.
- Các nguyên tố hợp kim Cr, W, Co, V có tác dụng tăng khả năng chịu nhiệt và tính thấm tôi của thép hợp kim dụng cụ.
- Các loi thép hợp kim dụng cụ hiện nay được dng chủ yếu để chế to các loi dụng cụ cầm tay và gia công ở tốc độ thấp v < 25 m/phút.
- Thép gió là loi thép hợp kim có hàm lượng vonfram rất cao.
- 5 Thép gió là loi vật liệu dụng cụ được dng rộng rãi.
- Thép gió có thể cắt với tốc độ gấp 2 ÷ 4 lần các loi thép cacbon dụng cụ và hợp kim dụng cụ.
- Ký hiệu các loi thép gió thông dụng Phm vi sử dụng ISO TCVN (Vịêt Nam) JIS (Nhật) AISI (Mỹ) OCT (Nga) 1.3353 80W18Cr4V SKH2 T1 P18 Dng cho tất cả các loi dụng cụ cắt để gia công thép cacbon, thép hợp kim 1.3302 — T7 P12 Dng như loi trên.
- P9 Dng để chế to các loi dụng cụ đơn giản, gia công các loi thép kết cấu 1.3343 85W6Mo5CrSKH51 M2 P6M5 Dng như loi trên, 7 4V2 đặc biệt để chế to các loiaj dụng cụ cắt ren và dụng cụ cắt chịu va đập SG-5-3 M3 PGM53 Dng chế to các dụng cụ gia công tinh (dao tiện định hình, mũi doa, dao chuốt, dao phay), gia công các loi thép kết cấu hợp kim và không hợp kim 1.3318 S12-1-4 P12 3 Dng chế to các dụng cụ gia công tinh, gia công các loi thép ostenit dẻo.
- M4 P18K52 Dng chế to các dụng cụ gia công thô và bán tinh khi cắt các loi thép và hợp kim nóng, không rỉ và sức bền cao.
- 1.3243 S6-5-2-5 M35 P6M5K5 Dng chế to các dụng cụ gia công thô và bán tinh, gia công các loi thép không rỉ, thép hợp kim.
- Hợp kim cng.
- Hợp kim cứng là loi vật liệu dụng cụ được chế to bằng phương pháp luyện kim bột (hợp kim bột) nghĩa là loi hợp kim không qua nấu chảy.
- So với các loi vật liệu dụng cụ thông thường thì HKC là loi vật liệu có độ cứng cao (80 ÷ 90 HRA) và chịu được nhiệt độ cao C).
- Do đó dụng cụ cắt bằng HKC có thể cắt đến tốc độ Vc > 100m/ph.
- Vật liệu sứ đã được nghiên cứu từ những năm 1930 và phát triển sau những năm 1950

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt