« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổn thất điện năng trong lưới điện phân phối của huyện Việt Yên


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN PHƯƠNG THÚY TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI CỦA HUYỆN VIỆT YÊN Chuyên ngành : Kỹ thuật điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1.
- TS PHAN ĐĂNG KHẢI Hà Nội – Năm 2014 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 1 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi tổng hợp và nghiên cứu.
- Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thúy Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan 1 Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 4 Danh mục các bảng 5 Danh mục các hình vẽ, đồ thị 6 MỞ ĐẦU 8 Chương 1: Giới thiệu chung về tổn thất điện năng 10 Chương 2 :Phân tích các loại tổn thất điện năng 12 2.1.Tổn thất kỹ thuật trong hệ thống điện 12 2.2.Tổn thất điện năng đo được thực tế 16 2.3.Thực trạng của tổn thất phi kỹ thuật 23 Chương 3: Nguyên nhân gây tổn thất điện năng phi kỹ thuật 29 3.1.
- Tổn thất điện năng phi kỹ thuật do gian lận điện 43 3.2.1.
- Các hình thức gian lận điện 46 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 3 Chương 4: Tính toán sự ảnh hưởng của tổn thất điện năng phi kỹ thuật tới tổn thất chung ở trạm trung gian Nam Ngạn thuộc huyện Việt Yên bằng phần mềm matlab 50 4.1.
- Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 80 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ý nghĩa NTL Tổn thất điện năng phi kỹ thuật BI Máy biến dòng điện BU Máy biến điện áp Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng thông tin về nhu cầu của tải tiêu thụ 23 Bảng 2.2: Bảng kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của tổn thất điện năng phi kỹ thuật tới tổn thất chung 28 Bảng 3.
- 1 Bảng giới hạn sai số và độ lệch pha cho máy biến dòng đo lường 38 Bảng 3.2: Bảng giới hạn sai số và độ lệch pha cho máy biến dòng đo lường trong các ứng dụng đặc biệt 39 Bảng 4.1: Tổn thất công suất tác dụng, tổn thất điện năng trên các đường dây 76 Bảng 4.2: Tổn thất điện năng kỹ thuật 77 Bảng 4.3: Tổn thất điện năng phi kỹ thuật và chi phí cho các loại tổn thất 77 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Sơ đồ đơn giản của một hệ thống điện 2 thanh cái 14 Hình 2.2.
- 21 Hình 2.8: Sự thay đổi công suất và hệ số công suất của tải 2 gây ra bởi tổn thất điện năng phi kỹ thuật 26 Hình 2.9: Ảnh hưởng của tổn thất điện năng phi kỹ thuật tới tổn thất công suất trên đường dây 26 Hình 3.1: Cấu tạo của máy biến dòng điện 30 Hình 3.2: Sơ đồ thay thế của máy biến dòng 31 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 7 Hình 3.3: Đồ thị vectơ của máy biến dòng điện 32 Hình 3.4: Đường cong từ hóa của các vật liệu làm lõi thép khác nhau 33 Hình 3.5: Sơ đồ nối máy biến dòng và dụng cụ đo 35 Hình 3.6: Sơ đồ thay thế máy biến điện áp 40 Hình 3.7: Đồ thị vec tơ của máy biến điện áp 40 Hình 3.8: Nối đồng hồ đo công suất vào BU và BI 42 Hình 3.9: Sơ đồ nối các BU một pha trong mạng ba pha 43 Hình 3.10: Cấu tạo cơ bản của một công tơ điện 46 Hình 3.12 – Công tơ điện hiện đại: Schlumberger J5S (1984), và General Electric I-70S (1968) (Nguồn: David Dahle, www.watthourmeter.com, 2002) 46 Hình 3.13 – Sơ đồ đấu nối công tơ điện 3 pha 48 Hình 4.1: Mô tả nghiệm bài toán 57 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết tổn thất điện năng chung bao gồm tổn thất điện năng kỹ thuật và tổn thất điện năng phi kỹ thuật.
- Mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Điều tra bản chất của tổn thất điện năng phi kỹ thuật (Non-Technical Losses) trong hệ thống điện.
- Tổn thất điện năng phi kỹ thuật hay còn gọi là tổn thất điện năng thương mại không định lượng được song cũng có tác động không nhỏ đến hệ thống điện, làm gia tăng tỷ lệ tổn thất điện năng chung.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 9 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là hệ thống điện nói chung và trạm trung gian Nam Ngạn thuộc huyện Việt Yên 3.
- Chương 2: Phân tích, đánh giá về tổn thất điện năng kỹ thuật cho một sơ đồ gồm hai nguồn đơn giản đồng thời phân tích tổn thất điện năng phi kỹ thuật ở trong lưới cung cấp điện nói chung.
- Chương 3: Phân tích các nguyên nhân gây tổn thất điện năng phi kỹ thuật Chương 4: Xây dựng chương trình tính tổn thất điện năng của trạm Trung gian Nạm Ngạn thuộc huyện Việt Yên từ đó đưa ra kết quả tổn thất điện năng phi kỹ thuật trong trạm Chương 5: Kết luận và kiến nghị 4.
- Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết điều tra bản chất của tổn thất phi kỹ thuật.
- Sử dụng phần mềm MATLAB tính toán tổn thất phi kỹ thuật trên mạng điện gồm hai thanh cái và cho trạm trung gian Nam Ngạn thuộc huyện Việt Yên Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.
- Xin trân trọng cảm ơn ! Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 10 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG Một bài báo đánh giá việc gian lận điện năng ở Việt Nam làm thất thoát hàng tỉ đồng mỗi năm .
- Tổn thất điện năng trong hệ thống điện nói chung bao gồm tổn thất kỹ thuật và tổn thất phi kỹ thuật hay còn gọi là tổn thất thương mại (Non-Technical Losses – NTL).
- Trong đó, tổn thất điện năng kỹ thuật là tổn thất điện năng gây ra do tổn thất công suất kỹ thuật trên đường dây và các thiết bị điện trên lưới điện, bên cạnh đó thì NTL lại là tổn thất điện năng do gian lận điện, do sai số của các thiết bị đo đếm điện năng hoặc do lỗi quản lý hệ thống đo đếm điện năng.
- Tổn thất kỹ thuật là những tổn hao xảy ra một cách tự nhiên (gây ra bởi những hoạt động bên trong hệ thống điện) và chủ yếu là do sự tiêu tán năng lượng trên các phần tử của hệ thống điện như đường dây, máy biến áp, các hệ thống đo lường…có thể tính toán và kiểm soát những tổn hao này khi biết trước thông số của tải tiêu thụ.
- Bên cạnh đó, NTL là kết quả của những hành động cố ý bên ngoài tác động vào hệ thống điện, hoặc có thể gây ra bởi những tải hay các thông số không được đưa vào để tính toán tổn thất kỹ thuật.
- Việc tính toán NTL sẽ khó khăn hơn tổn thất Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 11 kỹ thuật bởi tổn hao này thường không xác định được khi vận hành hệ thống và do đó thông tin không được lưu lại.
- Sai sót trong việc tính toán những tổn hao thuộc về kỹ thuật.
- Sai sót trong kế toán và lưu giữ số liệu khiến các thông tin về kỹ thuật bị thay đổi.
- Tổn thất kỹ thuật trong hệ thống điện gây ra bởi những đặc điểm vật lý của các phần tử trong hệ thống.
- Tổn thất kỹ thuật dễ dàng được mô phỏng và tính toán.
- Trong luận văn này, sẽ trình bày cách tính dòng công suất trong hệ thống điện đơn giản, kết quả tính toán được sử dụng để nghiên cứu các trường hợp khác nhau của tổn hao kỹ thuật.Các công thức sử dụng để tính toán dòng công suất và các phân tích tổn hao và kết quả của mô hình này được trình bày và đề cập kỹ ở chương 4 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 12 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC LOẠI TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Tổn thất của một hệ thống điện bất kỳ bao gồm 2 thành phần: Tổn thất kỹ thuật và NTL.
- Tổn thất kỹ thuật là những tổn hao xảy ra do đặc trưng vật lý của trang thiết bị và cơ sở hạ tầng hệ thống điện, như tổn hao I2R hay tổn hao đồng trong dây dẫn, máy biến áp, máy cắt và máy phát điện.
- Tổn hao thuộc về kỹ thuật có thể được tính ra dựa trên các đặc điểm tự nhiên của các phần tử trong hệ thống điện: điện trở, điện kháng, điện dung, điện áp, dòng điện, và công suất được các nhà cung cấp tính toán định kỳ để xách định những phần tử nào sẽ được thêm vào hệ thống.
- Vấn đề này sẽ được bàn đến ở phần “Tổn thất kỹ thuật trong các hệ thống điện” dưới đây.
- Những tác động khi thêm những tổn hao không thuộc về kỹ thuật vào một hệ thống điện sẽ được nghiên cứu trong phần ở phần sau của Chương này.
- Tổn thất kỹ thuật trong hệ thống điện Tổn thất kỹ thuật trong hệ thống điện là những tổn hao về công suất dẫn đến tổn hao năng lượng xảy ra do các đặc điểm vật lý của các phần tử thuộc hạ tầng hệ thống.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 13 Đây là một phép tính đơn giản, trừ việc dòng điện và năng lượng là các yếu tố thay đổi theo thời gian, và năng lượng (enegy.
- Điều này có nghĩa là các điểm cuối của tải người sử dụng phải quản lý các thông tin tương đối tốt tại mọi thời điểm bằng công tơ phức tạp hơn với Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 14 khả năng lưu giữ và tính toán các giá trị trung bình và tại thời điểm tức thời mà người phân tích muốn tính toán.
- Sự khác nhau giữa tổn hao dự tính và tổn hao thực tế sẽ tạo sự chênh lệch của những tổn hao phi kỹ thuật trong hệ thống đó.
- (2.4a) *tI).U(P  (2.4b) Với St, Uđm, Pt, I và R là công suất toàn phần của tải, điện áp của tải, tổn hao điện năng tại đường dây, dòng điện tại đường dây, và điện trở của đường dây, trong Đường dây MF Tải I Thanh cái 1 Thanh cái 2 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 15 khi I* là phức liên hợp của dòng điện.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 16 Hình 2.2.
- Các giá trị điện trở và điện kháng của đường dây được lấy từ bảng thông số của đường dây 22 kV được cung Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 18 cấp bởi Điện lực Bắc Giang (Phụ lục 1).
- Đường dây: Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 19 Điện trở = 2 km Ohm/dây dẫn/km = 1,054278.
- Kết quả khi các tổn hao dựa trên nhu cầu trung bình Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 20 và các giá trị hệ số công suất được tính chỉ khi thanh cái 1 là thanh cái hệ thống được thể hiện ở Hình 2.7.
- kWh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 21 Hình 2.7.
- kWh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 22 Các phần đường dây truyền hoặc phân phối nơi dễ bị gian lận điện nhất là các đường dây trung hoặc hạ áp và được kết nối với hầu hết người sử dụng.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 23 Thông tin này luôn luôn có sẵn với các các tải được đo, bởi vì nó là nguồn thu của các nhà cung cấp.
- Thực trạng của tổn thất phi kỹ thuật Tổn thất điện năng phi kỹ thuật(NTL) rất khó để xác định.
- Chúng là những dạng tổn thất khác hoàn toàn so với tổn thất kỹ thuật trong hệ thống điện.
- Hai ví dụ Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 24 tiêu biểu về nguồn gốc của NTL là: Các phần tử trong mạng điện bị hư hỏng chưa kịp thay thế và gian lận điện năng sẽ làm cho tổn thất chung tăng lên.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 25 Nguyên nhân là do hệ số công suất biến thiên giảm khi đặt thêm tải ảo.
- Sự thay đổi công suất và hệ số công suất của tải 2 gây ra bởi NTL Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 26 Hình 2.9.
- Ảnh hưởng của NTL đối với đường dây truyền tải khoảng 38,59 USD/ngày, giá thành ở trên được tính cho chiều Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 27 dài 2 km đường dây.
- Bảng 2.2- Bảng kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của NTL tới tổn thất chung Tổn thất/ngày [kWh] Công suất tính trong 1 ngày Công suất và hệ số công suất của tải trung bình Tổn thất trên đường dây khi không tính đến NTL Tổn thất trên đường dây khi tính đến NTL Phụ tải ở thanh cái 2 khi không tính đến NTL Phụ tải ở thanh cái 2 khi tính đến NTL Tổng tổn thất tăng thêm Tổng tổn thất tăng thêm (tính thành tiền Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 28 Một bài toán đặt ra là ai sẽ là người phải thanh toán NTL.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 29 CHƯƠNG 3 NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG PHI KỸ THUÂT 3.1.
- Để Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 30 thấy rõ các yếu tố ảnh hưởng đến các đại lượng này, ta tiến hành xây dựng đồ thị véctơ của máy biến dòng dựa vào đó dễ dàng xác định được quan hệ giữa các sai số của máy biến dòng với cấu trúc và phụ tải của nó Hình 3.2: Sơ đồ thay thế của máy biến dòng Để dơn giản ta giả thiết kđm=kw .
- từ sơ đồ thay thế ta có: Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 31 .'2.0.1III.
- Sau khi xác định được I0 ta xác định được dòng điện sơ cấp, đồng thời ta có kđm=kw ta sẽ xác định được sai số về trị số(I) và sai số về góc pha(1) )sin(10III (3.1) Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 32 )cos(sin IIOBCB (3.2) Từ (3.1) và ( 3.2) thấy rằng, cả sai số về trị số và sai số góc đều phụ thuộc vào tỷ số 10II, vào  và.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 34 Hình 3.5: Sơ đồ nối máy biến dòng và dụng cụ đo Nguyên nhân xuất phát từ các Công ty điện lực do việc tính toán sai lệch khi lắp đặt các máy biến dòng điện để phục vụ cho việc đo đếm điện năng.
- Để minh chứng cho trường hợp trên, trong luận văn này sẽ đưa ra một ví dụ cụ thể như sau: Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 35 Ví dụ: Chọn máy biến dòng điện đo lường cho phía 110 kV của trạm biến áp gồm 2 máy biến áp 2x16000 kVA - Điều kiện chọn, cách chọn BI của mạch đo lường của trạm tương tự như chọn BI cho mạch bảo vệ của MBA - Kiểm tra BI Kiểm tra BI đã chọn theo điều kiện: R2đm > R2 = R2∑dc + R2∑dn Trong đó: R2∑dc : Là điện trở của các dụng cụ đo.
- 2,12đmR điện trở phụ tải sau BI AR: điện trở của ampe mét maxlvAAIPR WR: Điện trở của oát mét maxlvwwIPR varkR: Điện trở của cuộn dây var mét: Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải maxvarvarlvkkIPR kwhR: Điện trở cuộn dây công tơ phản kháng maxvarvarlvhkhkIPR dcR Vậy điện trở của dụng cụ đo là R2∑dc = 0,024 Ω.
- Khi đó, việc đo đếm điện năng sẽ gặp phải sai số lớn làm tăng tổn thất phi kỹ thuật và đương nhiên tổn thất Đánh giá về sai số của máy biến dòng điện: Đối với máy biến dòng đo lường lắp đặt tĩnh tại, cấp chính xác được ấn định bởi sai số dòng điện lớn nhất cho phép tính bằng phần trăm tại giá trị dòng điện danh định đó quy định đối với cấp chính xác tương ứng.
- 2 Bảng giới hạn sai số và độ lệch pha cho máy biến dòng đo lường Cấp ± phần trăm sai số dòng ± độ lệch pha ứng với phần trăm dòng điện danh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 37 chính xác điện (tỷ số) ứng với phần trăm dòng điện danh định cho dưới đây định cho dưới đây Phút Centi radian Đối với cấp chính xác 0,2S và 0,5S, sai số dòng điện và độ lệch pha ở tần số danh định không được vượt quá giá trị cho trong bảng dưới đây khi tải thứ cấp nằm trong phạm vi 25% đến 100% tải danh định Bảng 3.2: Bảng giới hạn sai số và độ lệch pha cho máy biến dòng đo lường trong các ứng dụng đặc biệt Cấp chính xác ±Phần trăm sai số dòng điện (tỷ số) ứng với phần trăm dòng điện danh định cho dưới đây ± Độ lệch pha ứng với phần trăm dòng điện danh định cho dưới đây Phút Centi radian S 0,5S .
- 3/100 và 100/3 V) để cung cấp cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rowle, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 38 tự động hóa, kiểm tra cách điện.
- Như chúng ta đã biết máy biến điện áp có sai số về trị số( U) và sai số về góc pha(U) Tương tự như trường hợp máy biến dòng điện từ việc đưa ra sơ đồ thay thế, vẽ đồ thị vecto ta sẽ xác định được U và U như sau Hình 3.6: Sơ đồ thay thế máy biến điện áp Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 39 Hình 3.7: Đồ thị vec tơ của máy biến điện áp.
- (3.4) I0a: là thành phần tác dụng của .0I I0r: là thành phần phản kháng của .0I R0, X0: là điện trở điện kháng đặc trưng cho tổn thất không tải của máy biến điện áp R1, X1: là điện trở, điện kháng của cuộn dây sơ cấp Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 40 '2'2, XR: là là điện trở, điện kháng của cuộn dây thứ cấp quy đổi về phía sơ cấp Từ (3.3) và (3.4) sai số đều phụ thuộc vào dòng không tải, nghĩa là lúc không tải đã có sự sai lệch giữa .1Uvà .'2U.
- Điều này sẽ được chứng minh qua một số ví dụ sau: Ví dụ 1: Ta có sơ đồ nối dây của máy biến điện áp 2 pha và sơ đồ nối đồng hồ đo công suất vào máy biến điện áp và máy biến dòng như hình vẽ Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 41 Hình 3.8: Nối đồng hồ đo công suất vào BU và BI Sơ đồ dùng hai máy biến điện áp mắc theo hình V/V có thể đo được điện áp dây giữa các pha có đặt máy biến điện áp.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 42 Hình 3.9: Sơ đồ nối các BU một pha trong mạng ba pha Với sơ đồ nối các máy biến điện áp một pha trong mạng ba pha ta thấy sơ đồ cồng kềnh, chi phí đắt để khắc phục điều này có thể dùng máy biến điện áp loại 3 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 43 pha 5 trụ để thay thế cho tổ ba máy biến điện áp một pha.
- Đồng thời khi dùng các đồng hồ đo công suất và điện năng loại 2 phần tử chỉ dùng điện áp Uab, Ubc nên phụ tải 3 pha không đối xứng, làm cho sai số của máy biến điện áp 3 pha 5 trụ càng tăng, nên khi sử dụng máy biến điện áp ta không lựa chọn hợp lý thì sẽ làm tăng tổn thất phi kỹ thuật của lưới điện.
- Tổn thất điện năng phi kỹ thuật do gian lận điện 3.2.1.
- Tóm tắt tình trạng tổn thất điện năng do gian lận Như trình bày ở Chương 2, tình trạng thất thoát điện phi kỹ thuật là trường hợp rất khó, thậm chí là không thể phát hiện đuợc nếu chỉ sử dụng thông tin cung cấp bởi các cơ quan thu chi phí sử dụng điện.
- Một số vùng, tình trạng phụ tải không thể đo được hoặc được đo theo từng cụm gia đình sử dụng , khiến cho quá trình tính toán có sai số - mang tính chất kỹ thuật hoặc phi kỹ thuật – đối với khu vực không sử dụng.
- Nguyên lý hoạt động của công tơ điện hầu như không có gì thay đổi kể từ khi Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 44 được phát minh vào thập niên 1880 và 1890.
- “Thứ ba, các giải pháp bảo vệ toàn diện được áp dụng nhằm hạn chế hành động phá hoại các mối hàn liên kết của các đối tượng không được quyền tác động vào thiết bị.” Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 45 Hình 3.1 – Cấu tạo cơ bản của Công tơ điện một pha Hình 3.10: Cấu tạo cơ bản của một công tơ điện Hình 3.10: Cấu tạo cơ bản của một công tơ điện Qua cấu tạo trên có thể thấy rõ rằng nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất thoát điện cùng tùy thuộc vào cấu tạo cải tiến của công tơ điện.
- ảnh phải (Nguồn: David Dahle, www.watthourmeter.com, 2002) Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 46 Hình 3.12 – Công tơ điện hiện đại: Schlumberger J5S (1984), và General Electric I-70S (1968) (Nguồn: David Dahle, www.watthourmeter.com .
- Các công tơ điện 3 pha watt-giờ sử dụng kỹ thuật gọi là đấu “hai công tơ điện watt-giờ” để đo lượng điện tiêu thụ.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 47 Hình 3.13 – Sơ đồ đấu nối công tơ điện 3 pha (Nguồn: Bud Russell, http://www.themeterguy.com/Theory/watthour_meter.htm, 2002) Can thiệp vào các đầu nối của công tơ là cách xâm phạm công tơ điện phổ biến nhất, bởi các mối hàn này rất dễ tiếp cận, chúng nằm ngay bên dưới công tơ điện.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 48 Can thiệp vào các mối hàn công tơ điện cũng là một cách thức xâm phạm phổ biến khác.
- Một cách phổ biến Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 49 nhất đó là tác động cơ học đến đĩa quay của công tơ và trục hiển thị số lượng điện tiêu thụ.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 50 CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG PHI KỸ THUẬT TỚI TỔN THẤT CHUNG Ở TRẠM TRUNG GIAN NAM NGẠN THUỘC HUYỆN VIỆT YÊN BẰNG PHẦN MỀM MATLAB 4.1.
- Ngày nay Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 51 MATLAB được phát triển bởi Lapack và Artpack tạo nên một nghệ thuật phần mềm cho ma trận.
- Mạng nơron Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 52 Logic mờ Simulink Hệ thống giao diện của MATLAB được chia thành 5 phần Môi trường phát triển.
- MATLAB cho phép tương tác với các ngôn ngữ khác như C , Fortran Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 53 4.1.2 Các công thức cơ bản dùng để tính toán Công suất (S) toànphần được tính qua công suất tác dụng (P) và công suất phản kháng (Q) theo công thức: 22QPS.
- Giả thiết giá trị của điện áp và dòng điện là các giá trị hiệu dụng, công suất có giá trị trung bình, đồng thời các Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 54 thông số này ở dạng tức thời là dạng sin chuẩn nghĩa là giá trị hiệu dụng cảu các đại lượng được tính bằng 2 lần giá trị biên độ cực đại.
- Ma trận được tính dựa trên định luật Ohm của 2 hệ véc tơ dòng điện và điện áp: Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải ni21^VVVVV và n,Ti,T2,T1,TT^IIIII.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 57 Tại điểm [W(x1), x1] ta lại kẻ tiếp tuyến T2(x), giải T2(x.
- Tóm lại để tính toán ta có lưu đồ thuật toán sử dụng phần mềm MATLAB như sau Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 58 NhËp d÷ liÖu ®Çu vµo Trë, kh¸ng nh¸nh, c«ng suÊt nót.
- TÝnh ma trËn Jacobian vµ nghÞch ®¶o cña ma trËn Jacobian G¸n c¸c gi¸ trÞ ban ®Çu Ui(0) vµ i(0) i = (1,n) k=1 TÝnh c©n b»ng c«ng suÊt nót: Pi(k-1), Qi(k -1) TÝnh Ui(k) vµ i(k) KiÓm tra ®iÒu kiÖn héi tô TÝnh c¸c th«ng sè chÕ ®é kh¸c k = k+1 In kÕt qu¶ §¹t Kh«ng ®¹t STOP BEGIN Lưu đồ thuËt to¸n Newton-Raphson Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 59 4.2.
- Sơ đồ trạm trung gian Nam Ngạn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 60 4.2.2.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 61 % nut S (KVA) cosphi U ( loai nut) Rb(Ohm) Xb(Ohm) k(ty so bien) dP0(KVA) dQ0 (KVAr) busdata .
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 62 Scb=100.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 63 for e=1:nh% nh: so nhanh Ybus(linedata(e,2),linedata(e,3))=-1/(linedata(e,5)+j*linedata(e,6.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 64 f=1;g=1.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 65 Q1=zeros(n-1-m,1).
- for f=1:n Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 66 if f~=e J1(e,e)=J1(e,e)+U(e)*U(f)*Y(e,f)*sin(t(e,f)-d(e)+d(f.
- phan tu nam ngoai duong cheo Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 67 J3=zeros(n,n).
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 87 (final_voltage_2(j2,1)^2)*Y(2,2)*sin(-gamma(2,2.
- Tong tro va tong dan cua duong day Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 88 Z j .
- Phu tai trung binh cua tai 1 va tai 2 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 89 Load_avg sin(acos(0.83.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 90 Power(1,1.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 91 Load_sched2(:,2.
- while abs(Q2)>tol % The P2 and Q2 are the sum of powers at bus two Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 92 % which should be zero in a steady state.
- Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 93 final_voltage_2(j2,2)-gamma(1,2.
- Tinh ra Watts AVG_NTL = NTL_real_power_W(25)*ones(24) AVG_TOT_LOS = Total_Losses(25)*ones(24) Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 94 PHỤ LỤC 3: Kết quả tính toán sai số của CT khi thay đổi chiều dài dây nối tính từ thứ cấp CT đến các dụng cụ đo Ilvmax1 [A I2đm [A Fdd [mm Cu [Ω.mm2/m ℓdd [m Ltt = 2.
- ℓdd [m Zdd [Ω Z2 = Zdd + Zdc [Ω S2∑ [VA I2 [A I I Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Học viên: Nguyễn Phương Thúy Người HDKH: TS Phan Đăng Khải 95 Chú thích Ilvmax1 [A

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt