« Home « Kết quả tìm kiếm

QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA DÂN TỘC CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á


Tóm tắt Xem thử

- ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA DÂN TỘC CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á BỐ CỤC I.
- Quá trình xâm nhập của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á 2.1.1.
- Nguyên nhân các nước Đông Nam Á bị xâm lược 2.1.2.
- Quá trình xâm lược 2.2.
- Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc của các nước Đông Nam Á 2.2.1.
- Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a.
- Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Mã Lai 2.2.4.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Campuchia 2.2.5.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào 2.2.6.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Miến Điện 2.2.7..
- MỞ ĐẦU Trước khi chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược và thống trị, có thể nói lịch sử phát triển của các nước Đông Nam Á khá cao.
- Đến thế kỷ XVI, trong khi các nước phương Tây CNTB phát triển nhanh chóng thì ở châu Á còn chìm đắm trong chế độ phong kiến lạc hậu.Tuy vậy, cùng với sự áp đặt của chủ nghĩa thực dân ở khu vực này, thì tiền đồ phát triển lịch sử của Đông Nam Á cũng từng bước có những thay đổi.
- Nhiều vùng đất mới trên thế giới được người châu Âu phát hiện trong đó có Đông Nam Á, một trong những vùng đất màu mỡ của châu Á, rất phong phú về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Đây là những điều kiện thuận lợi thúc đẩy chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược thuộc địa.
- Các nước phương Tây lần lượt xây dựng các thương điếm buôn bán, những trạm tiếp tế cho các hạm thuyền ở một số địa điểm của Đông Nam Á.
- Bước sang thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây tranh chấp nhau, xâm chiếm các quốc gia ở khu vực ĐNÁ, thiết lập chế độ thuộc địa hoặc lôi kéo các quốc gia này vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa, làm biến dạng cấu trúc xã hội truyền thống của các nước, điều đó cũng có nghĩa làm biến dạng quá trình phát triển triển lịch sử của Đông Nam Á.
- Song song với quá trình xâm lược của thực dân phương Tây là phong trào đấu tranh của nhân dân các nước ĐNÁ để bảo vệ độc lập và chủ quyền của dân tộc mình.
- Nguyên nhân ĐNÁ bị xâm lược  Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Để đáp ứng nhu cầu này, các nước Châu Âu đã hướng sang phương Đông và họ tìm đường sang phương Đông, trong đó có các nước Đông Nam Á mà đi đầu là các thương nhân.
- Từ những hoạt động buôn bán, trao đổi, truyền đạo người phương Tây chuyển sang chính sách xâm lược, biến các nước phương Đông nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng thành thuộc địa.
- Các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa ngày càng được đẩy mạnh.
- Bước vào đầu thế kỷ XIX vùng Đông Nam Á rộng lớn trở thành mục tiêu của các nước đế quốc.
- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng.
- Đông Nam Á là một khu vực thuộc châu Á, có diện tích khá rộng khoảng 4,5 triệu km² bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, về mặt địa lý hành chính bao gồm 10 quốc gia Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam (hiện nay có 11 nước, thêm Đông Timo).
- Đông Nam Á là một khu vực lịch sử văn hoá , có nền tảng chung từ thời tiền sử, được sản sinh và phát triển trong một môi trường sinh thái tự nhiên xã hội của khu vực.
- Từ giữa thế kỉ XIX, khi các nước châu Âu và Bắc Mĩ căn bản đã hoàn thành cách mạng tư sản, đua nhau bành trướng thế lực, xâm chiếm thuộc địa thì ở hầu hết các nước khu vực ở Đông Nam Á, chế độ phong kiến vẫn giữ địa vị thống trị và đều lâm vào cuộc khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội.
- Chính điều này, đã tạo nên những “mùi thơm” lan tỏa mạnh mẽ tạo cơ hội cho thực dân châu Âu tiến hành các cuộc chinh phục.
- Như vậy, dù các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện cho sự phát triển cao hơn cho tiến trình phát triển của nhân loại, song vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, do những điều kiện chủ quan và khách quan những nước này lần lược bị thực dân Âu - Mĩ xâm lược, biến thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa (trừ Xiêm).
- Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á Tên các nước Thực dân xâm Thời gian hoàn thành xâm lược Đông Nam Á lược In-đô-nê-xi-a Bồ Đào Nha, Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm và lập Tây Ban Nha, ách thống trị Hà Lan Phi-lip-pin Tây Ban Nha, Giữa thế kỉ XVI Tây Ban Nha thống trị Mĩ - Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-lip-pin.
- Miến Điện Anh Năm 1885 Anh thôn tính Miến Điện Ma-lai-xi-a Anh Đầu thế kỉ XIX Mã - lai trở thành thuộc địa của Anh Việt Nam - Pháp Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược 3 Lào- Cam-pu- nước Đông Dương chia Xiêm Anh - Pháp Xiêm vẫn giữ được độc lập (Thái Lan) tranh chấp  Tiểu kết Nhìn chung, thời điểm các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây khác nhau, quá trình chinh phục và xâm lược của thực dân phương Tây trải qua 1 thời gian khá dài , không thể nhanh như họ mong muốn được, bởi do cuộc kháng cự của các dân tộc nơi đây.
- Có những nơi, thực dân phải trải qua cuộc chinh phục kéo dài trên dưới 3 thế kỷ mới hoàn thành như ở Inđônêxia hay Miến Điện… song có những khu vực chưa đầy nửa thế kỷ như cuộc chinh phục của Pháp ở Đông Dương.
- Rõ ràng quá trình xâm nhập của chủ nghĩa thực dân phương tây diễn ra không đồng đều và phức tạp.
- Đông Nam Á là nơi có nhiều thực dân xâm lược nhất, bởi đây là khu vực hấp dẫn, có tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lí thuận lợi, khu vực địa- chính trị.
- địa- kinh tế quan trọng, dân số đông đảo… Đông Nam Á trở thành nơi có sức hút các nước châu Âu đang bước vào thời cận đại hoá.
- Công cuộc xâm lược của thực dân Đông Nam Á có nét chung, đủ phương thức, đủ thủ đoạn như ngoại giao, buôn bán, khống chế chính trị, rồi dùng vũ lực thôn tín.
- nhưng cũng có nét riêng mang đặc trưng của từng nước thực dân: Thủ đoạn xâm lược của Anh khác của Pháp.
- Để tiến hành xâm lược Pháp lợi dụng Giáo sĩ.
- Giáo sĩ và bọn thực dân gắn với nhau như “hình với bóng”.
- Bọn Giáo sĩ và thực dân bị những người dân ĐNÁ chống lại.
- Với Anh, phương cách tiến hành xâm lược theo kiểu “thương nhân đi đầu trong quá trình xâm lược”.
- Để làm chủ được vùng lãnh thổ trù phú ở Đông Nam Á, thực dân Anh xâm lược bằng nhiều con đường theo sơ đồ: lập thương điếm  chiếm các thuộc địa (của thực dân khác.
- Buổi đầu tiến hành xâm lược Đông Nam Á, các chính phủ thực dân châu Âu thường sử dụng các công ty buôn bán đi tiên phong.
- Họ thay mặt chính phủ đến phương Đông, Đông Nam Á tiến hành xâm lược và tổ chức thống trị.
- Các công ty này đã thành công khi xâm lược và thống trị các vùng lãnh thổ Đông Nam Á từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII.
- Từ thế kỷ XIX trở đi, các công ty này suy yếu, không còn đáp ứng được yêu cầu của chủ nghĩa tư bản đang phát triển, thì chúng bị loại bỏ, các chính phủ châu Âu này trực tiếp nắm lấy quyền xâm lược và thống trị ở Đông Nam Á.
- Như vậy, công cuộc thôn tính Đông Nam Á của thực dân Âu - Mĩ kéo dài trong gần 4 thế kỷ.
- Kể từ khi đặt thương điếm đầu tiên vào đầu thế kỷ XVI, sau đó là các cuộc xâm chiếm bằng nhiều thủ đoạn, lúc mềm mỏng, lúc lừa bịp, khi cứng rắn trắng trợn, thực dân châu Âu và tiếp đến là cả Mĩ, đến cuối thế kỷ XIX công cuộc xâm lược Đông Nam Á hoàn tất.
- các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hoặc tiền phong kiến, còn ở trình độ bộ tộc chưa bao giờ có giao lưu với thế giới bên ngoài đã bị thực dân châu Âu từng bước biến thành miền đất thuộc địa.
- Và cũng từ đây, cuộc đấu tranh chống thực dân không lúc nào ngừng ở Đông Nam Á.
- 2.2 Phong trào đấu tranh của các nước Đông Nam Á 2.2.1 Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a a.
- Từ năm 1678, thực dân Hà Lan ráo riết trấn áp khởi nghĩa trong vòng 3 năm, khôi phục vương quốc Amangkurát.
- Cuộc khởi nghĩa của Đippônêgôrô Ngày do việc phản đối hành động của thực dân Hà Lan về việc phế lập các Sutan và sự can thiệp của chúng vào quyền thế tập kinh tế của các lãnh chúa, Đippônêgôrô bị quân Hà Lan tấn công.
- Thực dân Hà Lan huy động hết quân đội ở Giava trấn áp quân khởi nghĩa.
- Thực dân Hà Lan một mặt dùng thủ đoạn mua chuộc các lãnh chúa phong kiến, hứa hẹn trả lại những quyền hạn trước kia.
- Tuy vậy khởi nghĩa vẫn được tiếp tục, không thể dùng vũ lực để kết thúc, thực dân Hà Lan dùng con bài lừa đảo thương lượng, chúng bắt Đippônêgôrô trong lúc đàm phán.
- Phong trào đấu tranh xuống dần.
- 1873, thực dân Hà Lan phái 3000 quân đổ bộ lên Achê.
- Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin Ngày Magienlăng dẫn 5 thuyền rời đất nước, hai tháng sau đến Braxin.
- Nhân dân Philippin đã anh dũng chiến đấu nhưng đến cuối thế kỉ XVI, thực dân Tây Ban Nha đã khống chế toàn quần đảo.
- 2.2.3 Phong trào chống thực dân ở Mã Lai Đối với chủ nghĩa đế quốc Anh, Mã Lai không chỉ là cú điểm chiến lược và thị trường tiêu thụ, mà còn là nơi đầu tư và khai thác nguyên liệu vô cùng phong phú.
- Thực dân Anh quyết dành được quyền khai thác thiếc.
- Phong trào chống Anh bùng nổ năm 1879, lan rộng ra toàn vương quốc gây khó khăn, thực dân Anh điều lính từ Hương Cảng và Ấn Độ đến để đàn áp.
- Ở Sêlango năm 1874, thực dân Anh mượn cớ bảo vệ thuyền buôn khỏi bị cướp đã đổ bộ Sêlango, buộc Sutan phải kí hiệp định như Pêrắc.
- Thực dân Anh khốn đốn trong nhiều năm.
- Thực dân Anh ỷ vào ưu thế kĩ thuật, chiếm Sêlango.
- *Đánh giá: Các cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Mã Lai đã thất bại, thực dân Anh lôi cuốn Mã Lai vào thị trường tư bản thế giới.
- Từ việc khống chế eo biển Malacca đến việc mau đảo Pênang, chiếm Singapore, thực dân Anh cạnh tranh với tư bản Hà Lan và cuối cùng đẩy ảnh hưởng của Xiêm ra khỏi vùng này, chiếm lấy toàn bán đảo.
- Phong trào chống thực dân Pháp ở Campuchia a.Cuộc đấu tranh của hoàng thân Sivôtha Nôrôđôm nhu nhược đầu hàng Pháp, quyền lợi dân tộc bị xúc phạm và quyền lợi của giai cấp phong kiến bị tổn hại.
- Chính trong lúc cuộc khởi nghĩa bước vào cao trào, thực dân Pháp đã hoàn thành việc thay thế Xiêm, chúng điều tàu chiến, quân dội, súng ống nhăm tăng cười cho Nôrôđôm tồn tại Quân Pháp và quân triều đình tập trung vây quét nghĩa quân.
- Thực dân Pháp dùng chính sách dụ dỗ Sivôtha đầu hàng chúng hứa sẽ đảm bảo an toàn cho ông, nhưng ông đã cự tuyệt.
- Cuộc khởi nghĩa của Acha Soa Acha Soa ban đầu tham gia phong trào của Sithôva Xênôngxô, nhưng sau khi Nôrôđômcấu kết với thế lưc phản động và tực dân Pháp, Acha Soa cùng nghĩa quân bị đàn áp phải phiêu dạt sang Việt Nam, nhân dân Việt Nam sẵn sàng giúp đỡ Acha Soa chống lại thực dân Pháp và triều đình.
- Acha Soa ban đầu tham gia phong trào của Sithôva Xênôngxô, nhưng sau khi Nôrôđômcấu kết với thế lưc phản động và tực dân Pháp, Acha Soa cùng nghĩa quân bị đàn áp phải phiêu dạt sang Việt Nam, nhân dân Việt Nam sẵn sàng giúp đỡ Acha Soa chống lại thực dân Pháp và triều đình.
- Thực dân Pháp thấy bất lợi nên ép buộc thế lực đầu hàng triều Nguyễn bắt Acha Soa nộp cho chúng.
- 1866, thực dân Pháp phái 1000 quân tiến hành trấn áp nghĩa quân, nghĩa quân tránh đụng độ trực tiếp với giặc.
- Ngày 17.12, nghĩa quân đánh chiếm Uđông, lần lượt chiếm nhiều địa điểm quan trọng, quân triều đình thua to, lúc ấy quân Pháp tới giúp, Thực dân pháp và triều đình muốn đòn nghĩa quan vào vòng vây để tiêu diệt nhưng không được.
- Phong trào chống thực dân Pháp ở Lào Khi tiến hành xâm lược Việt Nam và Campuchia, Pháp đã tính đường thôn tính Lào.
- Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến ở Lào suy yếu phải thuần phục vào Xiêm, thực dân Pháp hiểu rằng muốn chiếm Lào thì trước hết phải đẩy lùi ảnh hưởng của Xiêm.
- Phong trào chống thực dân ở Miến Điện Miến Điện có một vị trí quan trọng, nếu chiếm được Anh sẽ củng cố được chõ đứng vững chắc trên vịnh Bengan, taọ nên một mắc xích trung gian trên đường từ Ấn Độ đi Malacca để qua Thái Bình Dương.
- Cuộc chiến đấu chống xâm lược lần thứ nhất Tháng 3.1824, Anh tuyên chiến với Miến Điện.
- Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh và mở rộng xâm lược của địch bị thất bại.
- Cuộc chiến đấu chống xâm lược lần thứ hai Tháng 4.
- Từ tháng 4 đến tháng 6, chúng chiếm được nhiều vị trí quan trọng như Rănggun, Bátxây, Mataban… Nhân dân đứng dậy đấu tranh mạnh mẽ, làm thất bại kế hoạch xâm chiếm toàn bộ đất Tháng 6.1853, thực dân Anh tập trung những vùng đã chiếm được thành “xứ Miến thuộc Anh”.
- *Đánh giá: Với tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường thực dân Anh sau 8 năm mới đặt được ách thống trị ở Hạ Miến.
- Cuộc chiến đấu chống xâm lược lần thứ ba (1885) Thượng Miến đóng một vai trò quan trọng nên các nước thực dân phương Tây đều muốn áp đặt ảnh hưởng của mình, nhân việc triều đình phạt công ty Anh về tội lậu thuế.
- Năm 1898, kí với Nga Chủ định của nhà cầm quyền Xiêm là muốn lợi dụng sự có mặt của các nước thực dân phương tây ở Xiêm để chúng mâu thuẫn và kiềm chế lẫn nhau, trên cơ sở đó Xiêm tránh tai họa trở thành thuộc địa của một trong các cường quốc tư bản.
- Tiểu kết: Phong trào đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân phương Tây, bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc của các nước Đông Nam Á đã diễn ra gay gắt từ khi thực dân phương tây đặt chân xâm lược, liên tục sôi nổi giành được nhiều thắng lợi gây ảnh hưởng tới tiến trình đặt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây nhưng cuối cùng đều bị đàn áp dã man.
- Hình thức đấu tranh của các quốc gia Đông Nam Á khác nhau, nhưng trong đó có hai phương pháp và hình thức chủ yếu: Một là, phương pháp đấu tranh bằng con đường vũ trang (có ở hầu hết các nước Đông Nam Á).
- Tuy nhiên thực dân phương Tây không phải vì thế mà đè bẹp được ý chí chiến đấu của nhân dân thuộc địa.
- TỔNG KẾT Các cuộc phát kiến địa lý đã mở ra thời đại xâm chiếm thuộc địa của chủ nghĩa thực dân châu Âu.
- Đông Nam Á trở thành nạn nhân đầu tiên của các cuộc xâm lược của chủ nghĩa thực dân.
- Từ cuối thế kỉ XVIII - nửa sau thế kỉ XIX, khi các nước châu Âu và Bắc Mĩ căn bản đã hoàn thành cách mạng tư sản, đua nhau bành trướng thế lực, đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa thì ở hầu hết các nước khu vực Đông Nam Á, chế độ phong kiến vẫn giữ địa vị thống trị và đều lâm vào cuộc khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội.
- Nhân cơ hội này, các nước thực dân phương Tây mở rộng và từng bước hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm.
- Nhìn chung, Đông Nam Á là khu vực trở thành “viên ngọc” có lực hút các nước châu Âu, khu vực có nhiều thực dân xâm chiếm nhất, do vị trí địa - chính trị của nó.
- Đồng thời, quá trình chinh phục của thực dân phương Tây đối với Đông Nam Á có thể nói là đa dạng, không đồng đều và phức tạp với những thời điểm khác nhau, tốn nhiều tiền bạc và của cải, thời gian chinh phục lúc kéo dài (như trên dưới 3 thế kỉ mới chinh phục được In-đê-nô-xia, Miến Điện.
- Ngay từ khi thực dân phương Tây xâm nhập và xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ để bảo vệ đất nước.
- Đến khi các nước thực dân đặt ách thống trị, cuộc đấu tranh chuyển sang đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Cuộc đấu tranh chống chut nghĩa thực dân bảo vệ đất nước diễn ra bền bỉ, liên tục và kiên cường, lớp trước ngã xuống, lớp sau nối tiếp tiến lên kiên quyết giành cho kỳ được độc lập dân tộc.
- Phan Ngọc Liên (chủ biên), Lược sử Đông Nam Á.
- Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử phát triển Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, H.2005 3