« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài: Xưng hô trong hội thoại


Tóm tắt Xem thử

- Bài: Xưng hô trong hội thoạiLý thuyết văn 9 1 474Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chúng tôi xin giới thiệu bài Lý thuyết Ngữ văn 9 bài: Xưng hô trong hội thoại được VnDoc sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt tốt Ngữ văn lớp 9.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Bài: Xưng hô trong hội thoạiI.
- Kiến thức cần nhớ bài Xưng hô trong hội thoạiII.
- Bài tập vận dụng bài Xưng hô trong hội thoạiI.
- Kiến thức cần nhớ bài Xưng hô trong hội thoạiTiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảmNgười nói cần dựa vào tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng và mục đích giao tiếp để lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợpVí dụ: Cách xưng hô thể hiện sự ngang ngược của Dế Mèn (Dế Mèn và Dế Choắt bằng tuổi nhau)’(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js.
- Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh tôi mắng:- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.Cách xưng hô thay đổi thể hiện sự hối lỗi của nhân vật Dế Mèn trước Dế Choắt.- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm.II.
- Bài tập vận dụng bài Xưng hô trong hội thoạiBài 1: Nêu tác dụng của việc thay đổi cách xưng hô dưới đây:Bây giờ cụ mới lại gần hắn, khẽ lay và gọi:- Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế?Chí Phèo lim dim mắt, rên lên:- Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi.
- Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng.Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm: người ta bảo cụ hơn người cũng chỉ bởi cái cười.- Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con ngóe đâu? Lại say rồi phải không?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Rồi đổi giọng, cụ thân mật hỏi:- Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.Bài 2: Phân tích cách dùng từ ngữ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau:Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:- À, thầy hỏi con nhé.
- Ông nói thủ thỉ: Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.Bài 3: Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô trong đoạn hội thoại sau (phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách nhân vật qua cách xưng hô)Chị Dậu vẫn tha thiết:- Khốn nạn! Nhà cháu không có, dẫu ông chửi mắng cũng thế thôi! Xin ông trông lại!Cai lệ vẫn giọng hầm hè:- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!…Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.
- Chị Dậu nghiến chặt hai hàm răng:- Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem! Gợi ý:Bài 1:Trong đoạn đối thoại giữa Chí Phèo và Bá Kiến:- Bá Kiến xưng tôi gọi Chí Phèo là anh, thể hiện sự nhún nhường, có phần đề cao Chí điều này thể hiện nhân vật Bá Kiến là kẻ gian ngoan, hiểu được tâm lý người khác(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Nhân vật Chí Phèo xưng tao gọi Bá Kiến là mày, điều này thể hiện nhân vật Chí Phèo là kẻ liều lĩnh, cùng đường nên cư xử bất cần.Bài 2:Cách xưng hô: thầy con (nhân vật ông Hai) và cách xưng hô con- thầy (nhân vật đứa con Út) thể hiện mối quan hệ giữa hai nhân vật: quan hệ cha con.+ Ông Hai trong lời tâm sự với đứa con đã giãi bày nỗi buồn, sự đau xót trước tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Qua đó cũng thể hiện sự băn khoăn, trăn trở khi lựa chọn theo cách mạng, kháng chiến và từ bỏ làng.- Ông Hai chỉ biết tìm niềm an ủi trong lời tâm sự với đứa con, nói với đứa con nhưng thực tâm là nói với chính mình.Bài 3:Đoạn trích là cuộc đối thoại giữa nhân vật chị Dậu và tên cai lệ- Chị Dậu nhún nhường, e dè, sợ sệt xưng hô nhà cháu- ông, với mong muốn cai lệ thương cho tình cảnh nghèo khó mà tạm hoãn thời gian nộp sưu thuế+ Tên cai lệ thể hiện sự hách dịch, trắng trợn và trịch thượng khi xưng hô ông- mày, điều này thể hiện bản chất xấu xa, tàn bạo của xã hội phong kiến nửa thực dân lúc bấy giờ- Về sau, có sự thay đổi cách xưng hô và vị thế khi:+ Chị Dậu xưng hô tôi- ông và đỉnh điểm là bà – mày, thể hiện sự phẫn nộ của chị Dậu trước hành động không có tính người của tên cai lệ.
- Khi “tức nước vỡ bờ” chị Dậu không ngần ngại đứng lên phản kháng (sự phản kháng mạnh mẽ có ý nghĩa kêu gọi những người nông dân cùng thời đứng lên đấu tranh)Với nội dung bài Xưng hô trong hội thoại các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về cách xưng hô, hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú trong hội thoại Tiếng Việt....(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài lý thuyết Ngữ văn 9: Xưng hô trong hội thoại cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn văn 9, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 9, soạn bài lớp 9.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 9 Giải vở bài tập Ngữ văn 9 bài 3: Xưng hô trong hội thoại Soạn Văn 9: Xưng hô trong hội thoại Giáo án Ngữ văn 9 bài 11: Xưng hô trong hội thoại Giáo án Văn 8: Hội thoại theo Công văn 5512 Soạn bài lớp 9: Xưng hô trong hội thoại Soạn bài Hội thoại siêu ngắn Xưng hô trong hội thoại Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 10: Xưng hô trong hội thoại

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt