« Home « Kết quả tìm kiếm

Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


Tóm tắt Xem thử

- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sựLý thuyết văn 9 1 606Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chúng tôi xin giới thiệu tới các bạn tài liệu Lý thuyết Ngữ văn 9 bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự được VnDoc sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Bài: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sựI.
- Kiến thức cần nhớ bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sựII.
- Bài tập vận dụng bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sựI.
- Kiến thức cần nhớ bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sựMiêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật.
- đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sống động(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật.
- cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp bằng cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục… của nhân vật.II.
- Bài tập vận dụng bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sựBài 1: Những câu thơ sau miêu tả điều gì? Nêu tác dụng của biện pháp miêu tả trong đoạn trích trên.Mỗi mình thêm tức nỗi nhà,Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!Ngại ngùng dợn gió e sươngNgừng hoa bóng thẹn cho gương mặt dàyMối càng vén tóc bắt tay,Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai.Bài 2: Cho biết đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào?Đã bao lần tôi từ những chốn xa xôi trở về Ku- ku-rêu, và lần nào tôi cũng nghĩ thầm với một nỗi buồn da diết: “Ta sắp được thấy chúng chưa, hai cây phong sinh đôi ấy? Mong sao chóng về tới làng, chóng lên đồi mà đến với hai cây phong! Rồi sau đó cứ đứng dưới gốc cây để nghe mãi tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Hướng dẫn trả lờiBài 1: Những câu thơ trên miêu tả nỗi đau đớn, ê chề của Thúy Kiều khi phải bán mình chuộc cha- Biện pháp miêu tả làm hiện rõ nỗi đau đến tột cùng hằn lên vẻ đẹp “hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” của Thúy Kiều- Tác giả miêu tả hình ảnh thiên nhiên nhưng thực chất để nói tới nỗi đau xót, ê chề của Thúy Kiều- Hình ảnh ước lệ gợi ra tâm trạng buồn tủi, xót xa, đau đớn của Kiều trước giông bão cuộc đờiBài 2: Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt: Tự sự- Người kể kể lại chuyện sau những chuyến đi xa trở về thường mong ngóng được gặp hai cây phong để nghe tiếng lá reo.Với nội dung bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật.
- đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sống động...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài lý thuyết Ngữ văn 9: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 25 Giáo án Ngữ văn 9 bài 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Soạn bài lớp 9: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Soạn Văn 9: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Giải vở bài tập Ngữ văn 9 bài 8: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt