« Home « Kết quả tìm kiếm

Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự


Tóm tắt Xem thử

- Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sựLý thuyết văn 9 1 1.127Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})VnDoc xin giới thiệu tới các bạn nội dung bài Lý thuyết Ngữ văn 9: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự được sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Bài: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sựI.
- Kiến thức cần nhớ bài Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sựII.
- Bài tập vận dụng bài Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sựI.
- Kiến thức cần nhớ bài Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự1.
- Đối thoại: hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Độc thoại: lời của người nào đó nói với chính mình, hoặc nói với ai đó trong tâm tưởngĐộc thoại nội tâm: trong văn tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu có gạch đầu dòng, khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng .II.
- Bài tập vận dụng bài Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sựBài 1: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau:Nhưng móc rồi, cụ cũng phải quát một câu cho nhẹ người:- Chí Phèo đấy hở ? Lè bè vừa thôi chứ, tôi không phải là cái kho.Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn:- Cầm lấy mà cút đi cho rảnh.
- Thế anh cần gì?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Hắn dõng dạc:- Tao muốn làm người lương thiện! Gợi ý làm bàiBài 1: Đoạn trích là cuộc đối thoại giữa nhân vật Bá Kiến với Chí Phèo.Lượt lời đầu tiên, Bá Kiến thị uy “lè bè vừa thôi chứ, tôi không phải cái kho”, sau đó ném bẹt 5 hào với thái độ khinh miệt “cầm lấy mà cút đi cho rảnh”.
- Rõ ràng Bá Kiến thể hiện sự khinh thường Chí Phèo từ lời nói tới hành động- Khi Chí Phèo thể hiện sự bất cần sau lời nói và hành động ném tiền của Bá Kiến thì Bá Kiến hiểu chuyện và dịu giọng gian ngoan- Chí Phèo vênh mặt kiêu ngạo “Tao đã bảo là tao không đòi tiền.” điều này thể hiện Chí Phèo đã thực sự ý thức, tỉnh táo trong lần gặp Bá Kiến- Lượt lời cuối khi Chí Phèo dõng dạc “tao muốn làm người lương thiện” phản ánh được khát vọng muốn được sống như một con người của Chí.Với nội dung bài Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm thường sử dụng trong văn bản tự sự...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài lý thuyết Ngữ văn 9: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Giải vở bài tập Ngữ văn 9 bài 13: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Soạn Văn 9: Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 37

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt