« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh sự giống và khác nhau của chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã hội khoa học


Tóm tắt Xem thử

- So sánh sự giống và khác nhau của chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã hộikhoa họcTrước tiên, bạn cần xác định bạn so sánh như vậy với mục đích gì?*Chủ nghĩa xã hội khoa học là một xã hội với nền tảng phát triển dựa trên những nghiêncứu khoa học và thiết thực trong cuộc sống.*Chủ nghĩa xã hội không tưởng : Đây là một xã hội mà con người chưa nghĩ đến vì nóchưa phù hợp ngay tại thời điểm này.
- Bạn đang sống trong một xã hội chủ nghĩa, vậy bạnđã có khi nào dám mơ đến một xã hội "Chủ nghĩa Cộng sản" chưa? Tôi chắc chắn là bạnchưa.
- Trên thế giới, đã có quốc giaphải trả giá đắt cho lý tưởng này vì sự vội vàng.Khi nào xã hội bạn đang sống là một xã hội chủ nghĩa cộng sản, lúc đó bạn sẽ có quyềnnghĩ đến xã hội không tưởng.*Không có sự khác nhau vì có sự quan hệ hữu cơ giữa hai mệnh đề đó.
- Ví dụ trong thiên chúagiáo là thiên đường, phật giáo là niết bàn, chủ nghĩa xã hội là ''tiến tới cộng sản chủnghĩa.
- mà trong đó có khái niệm mâu thuẫn nổi tiếng"làm theo năng lực, hưởng theo nhucầu''CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG:*Vào khoảng thế kỉ XV, chế độ phong kiến châu Âu bắt đầu suy tàn và những mầmmóng của chủ nghĩa tư bản xuất hiện.
- Để tích luỹ vốn và tạo ra đội quân lao động làmthuê, ngay từ đầu, chủ nghĩa tư bản đã làm phá sản hàng loạt những người sản xuất nhỏ:nông dân, thợ thủ công, tiểu thương v...v...Trong điều kiện lịch sử đó, đã nảy sinh dòngvăn học xã hội chủ nghĩa không tưởng, phê phán những bất công của xã hội, phản ảnhnhững nổi đau khổ và sự phẩn uất của quần chúng lao động và những người sản xuất nhỏbị phá sản, phản ảnh khát vọng của họ về xã hội tương lai công bằng, tốt đẹp hơn.*Suốt thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa không tưởng đã có một quá trình pháttriển gắn liền với những bước phát triểncủa chủ nghĩa tư bản và đã có một tác dụng tíchcực nhất định.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhất là chủ nghĩa xã hội không tưởng - phêphán Pháp đầu thế kỉ XIX, đã đánh dấu một bước tiến trong lịch sử tư tưởng của loàingười .
- Nó để lại cho chủ nghĩa Mác một disản tư tưởng có giá trị, những điều tiên đoánquan trọng về đời sống xã hội và về sự phát triển của xã hội.
- Vì vậy, chủ nghĩa xã hộikhông tưởng được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin thừa nhận là một trong banguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác, là tiền đề tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản khoahọc.*Tuy vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng không tránh khỏi những hạn chế và tiêu cực.Với những mức độ khác nhau, các trào lưu không tưởng chỉ mới phê phán chủ nghĩa tưbản, lên án tình trạng bất công và những thảm hoạ do nó gây ra, mà không giải thíchđược nguồn góc kinh tế sâu sa của tình trạng ấy.
- Những nhà không tưởng có ý thức bênhvực lợi ích của những người lao động, nhưng chưa thấy vai trò lịch sử của giai cấp vôsản.
- Họ muốn đứng trên các giai cấp, nhân danh toàn xã hội để mưu giải phóng toàn xãhội.
- Nhiều người cho rằng xã hội đầy rẫy xấu xa vì chưa phát hiện chân lí tuyệt đối vàvĩnh cửu để có thể thuyết phục và cảm hoá mọi người, không phân biệt giai cấp và giàunghèo.
- Phần đông những nhà không tưởng tách rời học thuyết của họ với phong trào quầnchúng.
- Trái lại, họ muốn đi tìm mộtsức mạnh tinh thần làm chỗ dựa cho công cuộc cải tạo xã hội.
- Nhiều người mong muốncải tạo xã hội bằng những cải cách dần dần, bằng giáo dục, chứ không phải bằng đấutranh cách mạng.
- Về cơ bản họ vẫn đứng trên lập trường duy tâm về lịch sử.Tính chất không tưởng của chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa Mác chủ yếu là do nhữngđiều kiện lịch sử quy định.
- Trong hoàn cảnh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưaphát triển đầy đủ , mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản chưa chín muồi thìmọi lí thuyết về chủ nghĩa xã hội cũng chưa thể chín muội.*Đến những năm 40 của thế kỉ XIX , mọi trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng đều trởthành lạc hậu , bảo thủ hoặc phản động, vì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giaicấp tư sản đã diễn ra với quy mô rộng lớnvà đã có những hình thức rõ rệt , đòi hỏi phải cómột lí luận cách mạng khoa học soi đường .
- Ăng-ghen là nhữngngười đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách đó của phong trào giai cấp vô sản.CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC:*Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày càng mang lại cho giai cấp công nhân nhiều đaukhổ.
- Cho nên, từ đầu thế kỉ XIX, một số người tiến bộ đương thời như Xanh Xi-mông vàSac-lơ Phu-ri-ê ở Pháp , Rô-bơ O-oen ở Anh, mơ ước xây dựng một xã hội công bằng,không có áp bức bóc lột, không có cạnh tranh và đem lại hạnh phúc cho mọi người .
- Cáchlàm của họ không phải bằng hành động chính trị, bằng hoạt động cách mạng mà bằngcách tuyên truyền và thực hiện những tổ chức xã hội do họ nghĩ ra.
- Những thí nghiệmcủa những nhà cải cách xã hội ấy đều đi đến thất bại.
- Người ta gọi đó là những nhà xã hộichủ nghĩa không tưởng.*Trong thực tế xã hội hồi đó , công nhân vẫn không ngừng đấu tranh chống lại sự áp bứcbóc lột của chủ nghĩa tư bản, từ hình thức thô sơ nhất là đập phá máy móc đến nhữnghình thức đấu tranh có tính chất quần chúng rộng rãi, như cuộc khởi nghĩa của công nhânLy -ông ở Pháp năm 1831 và 1834, phong trào “ Hiến chương” ở Anh Nhưng cho đến giữa thế kỉ XIX , họ còn thiếu ý thức giác ngộ giai cấp rõ rệt, cuộc đấutranh của họ còn thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo và thiếu một đường lối chính trị rõ ràng,chính xác.
- Nói cách khác là giai cấp công nhân còn thiếu một lý luận tiền phong và mộtchính đảng để hướng dẫn họ đấu tranh một cách có ý thức, có tổ chức để giành thắng lợi.*Chính Mác và Ăng-ghen là những người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản, những ngườiđầu tiên sáng tạo lí luận tiền phong và chính đảng tiền phong của giai cấp vô sản trên thếgiới.
- Mác và Ăng-ghen đã dựa vào những kiến thức khoa học của nhân loại tích luỹ từhàng nghìn năm, đã đúc kết những kinh nghiệm của phong trảo công nhân quốc tế, đãnghiên cứu một cách chính xác những quy luật phát triển của xã hội loài người và chỉ chogiai cấp công nhân con đường đấu tranh .sự khác và giống nhau giữa CNXHKH và CNXHKT FULL nè Wed Mar pmNghe theo sự mách nước của Hưng mih tìm trên yahoo thấy rất rất nhiuChưa đọc hết nhưng post lun ( Nếu có vài chỗ linh tinh thì bỏ qua nhé)☼ Khác nhau:CNXH không tưởng:* Mặt tiêu cực:- Không nhận thức được sự cần thiết phải cải tạo XH triệt để bằng CM để xóa bỏ bóclột và thống trị của CNTB.- Không nhận thức được vai trò và sứ mệnh lịch sử của g/c Công nhân.- Các nhà tư tưởng CNXH không tưởng đứng trên lập trường của g/c trên( TS , quítộc) để mưu giải phóng toàn XH.
- Không gắn học thuyết của mình với phong trào đấutranh của quần chúng.- Đứng trên quan điểm duy tâm để cải tạo XH, bằng con đường cảm hóa g/c TS vàtầng lớp trên chứ không phải bằng con đường đấu tranh g/c .
- Đó là con đường cảilương nửa vời.CNXH Khoa Học*Tích cực:+ Vạch ra con đường đi lên CNXH bằng con đường CM.+ Lực lượng giải phóng XH là giai cấp vô sản (g/c CN.
- Vạch ra bản chất bóc lột của CNTB là chiếm đoạt giá trị thặng dư của người côngnhân.☼ Giống nhau: Mặt tích cực:Tư tưởng XHCN là những ước mơ của con người về một XH tốt đẹp, không có áp bức,bất công mọi người đều được sống ấm no, hạnh phúc.+ Nhận thức được áp bức, bóc lột là nguồn gốc của nghèo khổ và bức công.+ Phê phán chế độ tư hữu và g/c bóc lột.+ Có giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc : Cảm thông và bênh vực người nghèo khổ.Vào khoảng thế kỉ XV, chế độ phong kiến châu Âu bắt đầu suy tàn và những mầmmóng của chủ nghĩa tư bản xuất hiện.
- Để tích luỹ vốn và tạo ra đội quân lao độnglàm thuê, ngay từ đầu, chủ nghĩa tư bản đã làm phá sản hàng loạt những người sảnxuất nhỏ: nông dân, thợ thủ công, tiểu thương v...v...Trong điều kiện lịch sử đó, đãnảy sinh dòng văn học xã hội chủ nghĩa không tưởng, phê phán những bất công củaxã hội, phản ảnh những nổi đau khổ và sự phẩn uất của quần chúng lao động vànhững người sản xuất nhỏ bị phá sản, phản ảnh khát vọng của họ về xã hội tương laicông bằng, tốt đẹp hơn.Tính chất không tưởng của chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa Mác chủ yếu là donhững điều kiện lịch sử quy định.
- Trong hoàn cảnh phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa chưa phát triển đầy đủ , mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sảnchưa chín muồi thì mọi lí thuyết về chủ nghĩa xã hội cũng chưa thể chín muồi.Đến những năm 40 của thế kỉ XIX , mọi trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng đềutrở thành lạc hậu , bảo thủ hoặc phản động, vì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sảnchống giai cấp tư sản đã diễn ra với quy mô rộng lớn và đã có những hình thức rõ rệt, đòi hỏi phải có một lí luận cách mạng khoa học soi đường .
- Chính Các-Mác và Ph.Ăng-ghen là những người đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách đó của phong trào giaicấp vô sản.- Giống nhau: Thể hiện khát vọng đấu tranh cho công bằng XH, xây dựng một XH tốtđẹp, giải quyết mâu thuẫn giữa giai cấp VS và TS.- Khác nhau: Hoàn cảnh lịch sử của CNXH không tưởng ra đời sớm hơn, lúc đó PTSXTBCN chưa phát triển đầy đủ và mâu thuẫn giữa gia cấp TS và VS chưa lên đến đỉnhđiểm.
- Những phương pháp cách mạng mà những nhà CNXH không tưởng đưa rakhông đủ tính khả thi để tiến hành lật đổ chế độ TBCN bằng một cuộc cách mạngkhoa học.CNXH khoa học ra đời khi phương thức SX TBCN đã phát triển đầy đủ, mâu thuẫngiai cấp đã đến cao trào.
- Chúc bạn thi đạt kết quả tốt!So sánh và quan điểm thế nào thì tự Bạn quyết định, đây chỉ là cơ sở tham khảo:CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG:Vào khoảng thế kỉ XV, chế độ phong kiến châu Âu bắt đầu suy tàn và những mầmmóng của chủ nghĩa tư bản xuất hiện.
- Để tích luỹ vốn và tạo ra đội quân lao độnglàm thuê, ngay từ đầu, chủ nghĩa tư bản đã làm phá sản hàng loạt những người sảnxuất nhỏ: nông dân, thợ thủ công, tiểu thương v...v...Trong điều kiện lịch sử đó, đãnảy sinh dòng văn học xã hội chủ nghĩa không tưởng, phê phán những bất công củaxã hội, phản ảnh những nổi đau khổ và sự phẩn uất của quần chúng lao động vànhững người sản xuất nhỏ bị phá sản, phản ảnh khát vọng của họ về xã hội tương laicông bằng, tốt đẹp hơn.Suốt thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa không tưởng đã có một quá trình pháttriển gắn liền với những bước phát triểncủa chủ nghĩa tư bản và đã có một tác dụngtích cực nhất định.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhất là chủ nghĩa xã hội khôngtưởng - phê phán Pháp đầu thế kỉ XIX, đã đánh dấu một bước tiến trong lịch sử tưtưởng của loài người .
- Nó để lại cho chủ nghĩa Mác một disản tư tưởng có giá trị,những điều tiên đoán quan trọng về đời sống xã hội và về sự phát triển của xã hội.Vì vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin thừa nhận là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác, là tiền đề tưtưởng của chủ nghĩa cộng sản khoa học.Tuy vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng không tránh khỏi những hạn chế và tiêu cực.Với những mức độ khác nhau, các trào lưu không tưởng chỉ mới phê phán chủ nghĩatư bản, lên án tình trạng bất công và những thảm hoạ do nó gây ra, mà không giảithích được nguồn góc kinh tế sâu sa của tình trạng ấy.
- Những nhà không tưởng có ýthức bênh vực lợi ích của những người lao động, nhưng chưa thấy vai trò lịch sử củagiai cấp vô sản.
- Họ muốn đứng trên các giai cấp, nhân danh toàn xã hội để mưu giảiphóng toàn xã hội.
- Nhiều người cho rằng xã hội đầy rẫy xấu xa vì chưa phát hiệnchân lí tuyệt đối và vĩnh cửu để có thể thuyết phục và cảm hoá mọi người, khôngphân biệt giai cấp và giàu nghèo.
- Phần đông những nhà không tưởng tách rời họcthuyết của họ với phong trào quần chúng.
- Trái lại, họ muốn đi tìm một sức mạnh tinh thần làm chỗ dựa cho công cuộccải tạo xã hội.
- Nhiều người mong muốn cải tạo xã hội bằng những cải cách dần dần,bằng giáo dục, chứ không phải bằng đấu tranh cách mạng.
- Về cơ bản họ vẫn đứngtrên lập trường duy tâm về lịch sử.Tính chất không tưởng của chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa Mác chủ yếu là donhững điều kiện lịch sử quy định.
- Trong hoàn cảnh phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa chưa phát triển đầy đủ , mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sảnchưa chín muồi thì mọi lí thuyết về chủ nghĩa xã hội cũng chưa thể chín muội.Đến những năm 40 của thế kỉ XIX , mọi trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng đềutrở thành lạc hậu , bảo thủ hoặc phản động, vì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sảnchống giai cấp tư sản đã diễn ra với quy mô rộng lớnvà đã có những hình thức rõrệt , đòi hỏi phải có một lí luận cách mạng khoa học soi đường .
- Ăng-ghen là những người đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách đó của phong tràogiai cấp vô sản.CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC:Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày càng mang lại cho giai cấp công nhân nhiềuđau khổ.
- Cho nên, từ đầu thế kỉ XIX, một số người tiến bộ đương thời như Xanh Xi-mông và Sac-lơ Phu-ri-ê ở Pháp , Rô-bơ O-oen ở Anh, mơ ước xây dựng một xã hộicông bằng, không có áp bức bóc lột, không có cạnh tranh và đem lại hạnh phúc chomọi người .
- Cách làm của họ không phải bằng hành động chính trị, bằng hoạt độngcách mạng mà bằng cách tuyên truyền và thực hiện những tổ chức xã hội do họ nghĩra.
- Những thí nghiệm của những nhà cải cách xã hội ấy đều đi đến thất bại.
- Người tagọi đó là những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng.Trong thực tế xã hội hồi đó , công nhân vẫn không ngừng đấu tranh chống lại sự ápbức bóc lột của chủ nghĩa tư bản, từ hình thức thô sơ nhất là đập phá máy móc đếnnhững hình thức đấu tranh có tính chất quần chúng rộng rãi, như cuộc khởi nghĩacủa công nhân Ly -ông ở Pháp năm 1831 và 1834, phong trào “ Hiến chương” ở Anh Nhưng cho đến giữa thế kỉ XIX , họ còn thiếu ý thức giác ngộ giai cấp rõ rệt, cuộcđấu tranh của họ còn thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo và thiếu một đường lối chính trị rõràng, chính xác.
- Nói cách khác là giai cấp công nhân còn thiếu một lý luận tiềnphong và một chính đảng để hướng dẫn họ đấu tranh một cách có ý thức, có tổ chứcđể giành thắng lợi.Chính Mác và Ăng-ghen là những người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản, những ngườiđầu tiên sáng tạo lí luận tiền phong và chính đảng tiền phong của giai cấp vô sảntrên thế giới.
- Mác và Ăng-ghen đã dựa vào những kiến thức khoa học của nhân loạitích luỹ từ hàng nghìn năm, đã đúc kết những kinh nghiệm của phong trảo côngnhân quốc tế, đã nghiên cứu một cách chính xác những quy luật phát triển của xãhội loài người và chỉ cho giai cấp công nhân con đường đấu tranhchúc Bạn vui!So sánh sự giống và khác nhau của chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xãhội khoa họcTrước tiên, bạn cần xác định bạn so sánh như vậy với mục đích gì?*Chủ nghĩa xã hội khoa học là một xã hội với nền tảng phát triển dựa trên nhữngnghiên cứu khoa học và thiết thực trong cuộc sống.*Chủ nghĩa xã hội không tưởng : Đây là một xã hội mà con người chưa nghĩ đến vìnó chưa phù hợp ngay tại thời điểm này.
- Bạn đang sống trong một xã hội chủ nghĩa,vậy bạn đã có khi nào dám mơ đến một xã hội "Chủ nghĩa Cộng sản" chưa? Tôi chắcchắn là bạn chưa.
- Trên thế giới,đã có quốc gia phải trả giá đắt cho lý tưởng này vì sự vội vàng.Khi nào xã hội bạn đang sống là một xã hội chủ nghĩa cộng sản, lúc đó bạn sẽ cóquyền nghĩ đến xã hội không tưởng.*Không có sự khác nhau vì có sự quan hệ hữu cơ giữa hai mệnh đề đó.
- Tất cả các''chủ nghĩa'' hoặc tôn giáo đều tạo cho mình một ''đích đến vọng tưởng.
- Ví dụ trongthiên chúa giáo là thiên đường, phật giáo là niết bàn, chủ nghĩa xã hội là ''tiến tớicộng sản chủ nghĩa.
- mà trong đó có khái niệm mâu thuẫn nổi tiếng"làm theo nănglực, hưởng theo nhu cầu''CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG:*Vào khoảng thế kỉ XV, chế độ phong kiến châu Âu bắt đầu suy tàn và những mầmmóng của chủ nghĩa tư bản xuất hiện.
- Để tích luỹ vốn và tạo ra đội quân lao độnglàm thuê, ngay từ đầu, chủ nghĩa tư bản đã làm phá sản hàng loạt những người sảnxuất nhỏ: nông dân, thợ thủ công, tiểu thương v...v...Trong điều kiện lịch sử đó, đãnảy sinh dòng văn học xã hội chủ nghĩa không tưởng, phê phán những bất công củaxã hội, phản ảnh những nổi đau khổ và sự phẩn uất của quần chúng lao động vànhững người sản xuất nhỏ bị phá sản, phản ảnh khát vọng của họ về xã hội tương laicông bằng, tốt đẹp hơn.*Suốt thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa không tưởng đã có một quá trìnhphát triển gắn liền với những bước phát triểncủa chủ nghĩa tư bản và đã có một tácdụng tích cực nhất định.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhất là chủ nghĩa xã hộikhông tưởng - phê phán Pháp đầu thế kỉ XIX, đã đánh dấu một bước tiến trong lịchsử tư tưởng của loài người .
- Nó để lại cho chủ nghĩa Mác một disản tư tưởng có giátrị, những điều tiên đoán quan trọng về đời sống xã hội và về sự phát triển của xãhội.
- Vì vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin thừa nhận là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác, là tiền đề tưtưởng của chủ nghĩa cộng sản khoa học.*Tuy vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng không tránh khỏi những hạn chế và tiêucực.
- Với những mức độ khác nhau, các trào lưu không tưởng chỉ mới phê phán chủnghĩa tư bản, lên án tình trạng bất công và những thảm hoạ do nó gây ra, mà khônggiải thích được nguồn góc kinh tế sâu sa của tình trạng ấy.
- Những nhà không tưởngcó ý thức bênh vực lợi ích của những người lao động, nhưng chưa thấy vai trò lịch sửcủa giai cấp vô sản.
- Họ muốn đứng trên các giai cấp, nhân danh toàn xã hội để mưugiải phóng toàn xã hội.
- Trong hoàn cảnh phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa chưa phát triển đầy đủ , mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sảnchưa chín muồi thì mọi lí thuyết về chủ nghĩa xã hội cũng chưa thể chín muội.*Đến những năm 40 của thế kỉ XIX , mọi trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng đềutrở thành lạc hậu , bảo thủ hoặc phản động, vì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sảnchống giai cấp tư sản đã diễn ra với quy mô rộng lớnvà đã có những hình thức rõrệt , đòi hỏi phải có một lí luận cách mạng khoa học soi đường .
- Ăng-ghen là những người đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách đó của phong tràogiai cấp vô sản.CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC:*Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày càng mang lại cho giai cấp công nhânnhiều đau khổ.
- Cho nên, từ đầu thế kỉ XIX, một số người tiến bộ đương thời nhưXanh Xi-mông và Sac-lơ Phu-ri-ê ở Pháp , Rô-bơ O-oen ở Anh, mơ ước xây dựng mộtxã hội công bằng, không có áp bức bóc lột, không có cạnh tranh và đem lại hạnhphúc cho mọi người .
- Những thí nghiệm của những nhà cải cách xã hội ấy đều đi đến thấtbại.
- Người ta gọi đó là những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng.*Trong thực tế xã hội hồi đó , công nhân vẫn không ngừng đấu tranh chống lại sự ápbức bóc lột của chủ nghĩa tư bản, từ hình thức thô sơ nhất là đập phá máy móc đếnnhững hình thức đấu tranh có tính chất quần chúng rộng rãi, như cuộc khởi nghĩacủa công nhân Ly -ông ở Pháp năm 1831 và 1834, phong trào “ Hiến chương” ở Anh Nhưng cho đến giữa thế kỉ XIX , họ còn thiếu ý thức giác ngộ giai cấp rõ rệt, cuộcđấu tranh của họ còn thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo và thiếu một đường lối chính trị rõràng, chính xác.
- Nói cách khác là giai cấp công nhân còn thiếu một lý luận tiềnphong và một chính đảng để hướng dẫn họ đấu tranh một cách có ý thức, có tổ chứcđể giành thắng lợi.*Chính Mác và Ăng-ghen là những người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản, những ngườiđầu tiên sáng tạo lí luận tiền phong và chính đảng tiền phong của giai cấp vô sảntrên thế giới.
- Mác và Ăng-ghen đã dựa vào những kiến thức khoa học của nhân loạitích luỹ từ hàng nghìn năm, đã đúc kết những kinh nghiệm của phong trảo côngnhân quốc tế, đã nghiên cứu một cách chính xác những quy luật phát triển của xãhội loài người và chỉ cho giai cấp công nhân con đường đấu tranh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt