« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt văn bản thuyết minh


Tóm tắt Xem thử

- Tóm tắt văn bản thuyết minhLý thuyết văn 10 1 80Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Lý thuyết Ngữ văn 10: Tóm tắt văn bản thuyết minh được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 10.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Bài: Tóm tắt văn bản thuyết minhA.
- Kiến thức bài Tóm tắt văn bản thuyết minhI.
- Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh II.
- Luyện tập bài Tóm tắt văn bản thuyết minhA.
- Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh 1.
- Hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài văn.- Giới thiệu với người khác về đối tượng thuyết minh hoặc về văn bản đó.2.
- Yêu cầu: (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js.
- Ngắn gọn, rành mạch.- Sát với nội dung văn bản gốc.II.
- Ngữ liệu: Cho văn bản “Nhà sàn”NHÀ SÀNNhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dừng để ở hoặc dùng vào những mục đích khác nhan như để hội họp, để tổ chức sinh hoạt văn hoá cộng đồng.Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên gianh, tre, nứa, gỗ.
- Hai khoang đầu nhà, bên này gọi là “tắng quản” (2), dùng để tiếp khách, hoặc dành cho khách ở, bên kia gọi là “tắng chan” (3) lộ mái, khá rộng, đặt các ống nước dùng để rửa chân tay, chuẩn bị vật dụng đun nước, nấu ăn,… Hai đầu nhà có cầu thang làm bằng gỗ hoặc dùng một cây bương lớn đẽo thành từng khấc thay bậc thang,…(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Nhà sàn tồn tại ở một số nơi trên thế giới, đặc biệt phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam Á.
- Nhà sàn vừa tận dụng được nguyên liệu tại chỗ để giải quyết mặt bằng sinh hoạt, vừa giữ được vệ sinh trong nhu cầu thoát nước, lại vừa phòng ngừa được thú dữ và các loại côn trùng, bò sát có nọc độc thường xuyên gây hại.
- Trong các ngôi nhà trệt thuộc loại hình kiến trúc dân gian của người Việt và nhiều dân tộc khác còn lưu lại dấu ấn của nhà sàn.
- Nhà thuỷ tạ bao giờ cũng phải là nhà sàn.Nhà sàn của các dân tộc Mường, Thái và một số dân tộc ở Tây Nguyên trên đất nước Việt Nam chúng ta đạt trình độ cao về kĩ thuật và thẩm mĩ không chỉ để ở, để sinh hoạt cộng đồng mà nhiều nơi đã trở thành điểm hẹn hấp dẫn cho khách du lịch trong nước và thế giới.(Theo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển bách khoa, 2003)- Đối tượng thuyết minh: Nhà sàn - một kiểu nhà ở chủ yếu của người dân miền núi.- Đại ý: Nguồn gốc, kiến trúc, giá trị sử dụng của nhà sàn.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Bố cục:+ MB: Nhà sàn.
- văn hóa cộng đồng định nghĩa, mục đích sử dụng của nhà sàn.+ TB: Toàn bộ ...là nhà sàn Cấu tạo, nguồn gốc và công dụng của nhà sàn.+ KB: Còn lại Khẳng định giá trị thẩm mĩ của nhà sàn- Tóm tắt:Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc một số mục đích khác.
- Nhà sàn được cấu tạo bởi các vật liệu tự nhiên.
- Nhà sàn tồn tại phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam Á, có từ thời đại Đá mới.
- Nhà sàn ở một số dân tộc miền núi nước ta đạt trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ cao, đã và đang hấp dẫn khách du lịch2.
- Kết luận: Để tóm tắt văn bản thuyết minh, ta thực hiện theo các bước sau:- Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt.- Đọc văn bản gốc để tìm dữ liệu, có thể gạch dưới những ý quan trọng, lướt qua những tư liệu, số liệu không quan trọng.- Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu, đoạn và bài đáp ứng yêu cầu của văn bản.- Kiểm tra lại và sửa chữaB.
- Luyện tập bài Tóm tắt văn bản thuyết minh1.
- Đọc phần Tiểu dẫn về tác phẩm Đại cáo bình Ngô (Ngữ văn 10, tập hai, trang 16) và thực hiện các yêu cầu sau:a) Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản.b) Tìm bố cục của văn bản.c) Viết đoạn văn tóm tắt phần thuyết minh những đặc điểm của thể cáo (từ “Cáo là thể văn nghị luận” đến “chính nghĩa”).(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trả lờia) Đối tượng thuyết minh của văn bản Tiểu dẫn bài Đại cáo bình Ngô: Nói rõ hoàn cảnh ra đời của Đại cáo bình Ngô, thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể cáo và kết cấu tác phẩm Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.b) Bố cục của văn bản:– Mở bài (từ đầu đến “riêng của Nguyễn Trãi.
- Nêu hoàn cảnh ra đời của Đại cáo bình Ngô.– Thân bài (tiếp theo đến “gợi cảm.
- Thuyết minh ngắn gọn đặc điểm của thể cáo và tác phẩm Đại cáo bình Ngô.– Kết bài (đoạn còn lại): Nêu bố cục của văn bản Đại cáo bình Ngô.c) Viết đoạn văn tóm tắt: Tham khảo các đoạn văn sau :“Đại cáo bình Ngô – được coi như bản tuyên ngôn độc lập của nước ta năm 1428 – vừa mang đặc trưng của thể cáo, vừa có sáng tạo riêng của Nguyễn Trãi.” (Mở bài)“Cáo là thể văn nghị luận cổ nêu chiếu biểu của vua, hoặc nêu những vấn đề trọng đại của xã hội.
- Cáo là thể văn hùng biện.Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi nhân danh vua Lê Lợi ban bố chiến thắng giặc Ngô – giặc Minh – bằng một kết cấu chặt chẽ, mạch lạc…” (Thân bài)2.
- Đọc văn bản sau và viết một đoạn văn tóm tắt (khoảng 10 câu) phần thân bài.TRANH ĐÔNG HỒCa dao xưa có câu:Làng Mái có lịch có lề,Có ao tắm mát có nghề làm tranh.Ca từ mang nội dung như một lời tự giới thiệu dẫn ta về làng Mái.
- Đó là làng Đông Hồ – tên cũ là Đông Mái – được người dân gọi bằng cái tên nôm na: Làng Hồ.
- Là quê hương của dòng tranh Đông Hồ nổi tiếng, nó nằm ở phía bên phải con sông Đuống, trong huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.Tranh Đông Hồ cũng gọi là tranh Tết làng Hồ phục vụ nông dân lao động.
- “Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong – Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”.
- Câu thơ của thi sĩ Hoàng Cầm đã khái quát vẻ đẹp mộc mạc, dân dã của tranh Đông Hồ.
- Những màu đó được in thành các mảng cạnh nhau, cuối cùng là in ván nét đen to đậm mềm mại bao quanh các mảng màu thành một tờ tranh hoàn chỉnh.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tranh Tết Đông Hồ rất phong phú về nội dung, có tranh đơn chiếc, nhưng đa số là tranh bộ đôi, bộ tứ, dường như chịu ảnh hưởng từ thể biền ngẫu trong văn học.
- Chúng đối nhau từ màu nền, nội dung và cả chữ trên tranh.
- Chủ đề trừ tà, cầu phúc, chúc tụng như các tranh: Gà đại cát, Gà trống, Tiến tài, Tiến lộc, Ông tướng trấn môn,… chủ đề cảnh vật, sinh hoạt quan hệ gia đình, xã hội có: Lợn đàn, Gà đàn, Thầy đồ cóc, Trạng chuột vinh quy, Đánh vật, Rước trống, Hứng dừa, Đánh ghen, Rước rồng, Múa kì lân,… hay những tranh có nội dung ca ngợi anh hùng dân tộc như: Hai Bà Trưng, Triệu Ẩu xuất quân, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, hoặc bắt nguồn cảm hứng từ các tác phẩm văn học cổ điển như: Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên,…Hầu hết tranh Đông Hồ đều có thơ hoặc phương ngôn bằng chữ Nôm hay chữ Hán.
- Di sản tranh Đông Hồ là tiếng nói tự tâm hồn gửi đến tâm hồn từ đời xưa truyền lại, cũng là một kho tri thức, một phương tiện giáo dục phản ánh của một xã hội ấm áp tình người, một thành tựu đáng kể của mĩ thuật cổ có sức sống trường tồn trong tâm thức người dân Việt.
- Nó hàm chứa một hệ thống giá trị từ nội dung giàu tính nhân văn, vẻ đẹp của bố cục, màu sắc, đường nét, tới những đặc điểm về lịch sử văn hoá dân tộc.
- Nó được đông đảo nhân dân Việt Nam ưa chuộng, bảo vệ, lưu truyền và đứng ở vị trí quan trọng trong nền mĩ thuật tạo hình dân tộc.( Đặng Thế Minh)Hướng dẫn trả lời: Cần thực hiện các bước như sau:a) Xác định đối tượng thuyết minh của văn bản.b) Tìm bố cục của văn bản:– Mở bài (từ đầu đến “tỉnh Bắc Ninh.
- Giới thiệu quê hương của tranh Đông Hồ.– Thân bài (từ “Tranh Đông Hồ” đến “đối cảnh sinh tình.
- Thuyết minh những đặc điểm, chất liệu, màu sắc, đường nét và nội dung của tranh Đông Hồ.– Kết bài (đoạn còn lại): Nhấn mạnh giá trị nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa giáo dục của tranh Đông Hồ.c) Viết một đoạn văn tóm tắt phần thân bài :Tranh Đông Hồ cũng gọi là tranh Tết làng Hồ phục vụ nông dân lao động.
- Tranh Tết Đông Hồ rất phong phú về nội dung với nhiều chủ đề đặc.
- Hầu hết tranh Đông Hồ đều có thơ hoặc chữ Nôm hay chữ Hán.
- Thơ và hoạ gắn bó với nhau vừa tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh của bố cục,vừa nói lên tâm tư, tình cảm của người nghệ sĩ dân gian “đối cảnh sinh tình”.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài lý thuyết Ngữ văn 10: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Soạn bài lớp 10: Tóm tắt văn bản thuyết minh Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 40 Giáo án bài Tóm tắt văn bản thuyết minh Soạn bài Tóm tắt văn bản thuyết minh siêu ngắn Soạn văn 10 bài: Tóm tắt văn bản thuyết minh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt