« Home « Kết quả tìm kiếm

Lập luận trong văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- Lập luận trong văn nghị luậnLý thuyết văn 10 1 362Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Lý thuyết Ngữ văn 10: Lập luận trong văn nghị luận tổng hợp lý thuyết cần ghi nhớ kèm bài tập vận dụng được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải.
- Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các em học tốt phần Tiếng Việt, Tập làm văn Ngữ văn 10.Bài: Lập luận trong văn nghị luậnA.
- Kiến thức bài Lập luận trong văn nghị luận1.
- Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận2.
- Luyện tập bài Lập luận trong văn nghị luậnA.
- Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luậna.
- Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js.
- Mục đích lập luận: thuyết phục đối phương từ bỏ ý chí xâm lược.- Kết luận: “Nay các ông.
- Xét ví dụTinh thần yêu nước của nhân dân taDân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.
- Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
- Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ...Những cử chỉ cao quý đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước- Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước- Hệ thống luận cứ:+ Sức mạnh của lòng nồng nàn yêu nước.+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.+ Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Phương pháp lập luận: Văn bản sử dụng phương pháp diễn dịch với câu chủ đề được nêu ở ngay phần mở đầu “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nướcb.
- Kết luận: Cách xây dựng lập luận:- Xác định luận điểm: Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận.- Tìm luận cứ: Luận cứ là những lí lẽ và bằng chứng thuyết phục dùng để thuyết minh cho luận điểm.- Lựa chọn phương pháp lập luận: Phương pháp lập luận: là cách thức lựa chọn sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho chặt chẽ, hợp lý và thuyết phục.B.
- Luyện tập bài Lập luận trong văn nghị luận1.
- Nêu luận điểm, luận cứ, lập luận của văn bản “Học thầy, học bạn”Học thầy học bạnNhư chúng ta đã biết, trong xã hội vai trò của người thầy đối với nền giáo dục là rất lớn.
- Nhưng chúng ta không chỉ dừng lại ở đó mà hãy biết học hỏi ở nhiều nơi, nhiều chỗ, học hỏi ở mọi phương diện để có thể bồi đắp , tu dưỡng thêm vốn kiến thức của mình.
- Nó không có ý nghĩa hạ thấp giá trị của người thầy mà nó chỉ đề cao vai trò của bạn bè.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tất nhiên là câu tục ngữ trên chỉ đúng trong một phương diện, khía cạnh nhất định.
- Ở trường, ở lớp thì thầy cô là người dạy dỗ, chỉ bảo cho chúng ta những điều hay lẽ phải, nhưng đó mới chỉ là cốt lõi, cái chính mà chúng ta cần tiếp nhận.
- Ngoài giờ học, trong cuộc sống, vui chơi, giải trí, chúng ta cần mở mang kiến thức, hiểu biết, hoàn thiện bản thân, có những việc thầy cô không thể trực tiếp mà chỉ bảo cho chúng ta.
- Hơn nữa, khi trao đổi, học hỏi với bạn bè cùng trang lứa thì trạng thái của chúng ta sẽ được thoải mái, tự tin, tránh e ngại mà có thể hỏi kĩ, đi sâu vào vấn đề để hiểu biết.
- Và chữ không tày, có nghĩa là không bằng đó chỉ đúng nghĩa trong những trường hợp như trên.Đối với chúng ta trong lứa tuổi học sinh thì cần chăm chỉ, học hỏi, cố gắng tiếp thu những điều thầy cô nói, kết hợp với khả năng, suy nghĩ, liên tưởng của bản thân để luôn được nâng cao kiến thức.
- Khi tiến lên phía trước thì chúng ta sẽ biết được giới hạn của bản thân, đừng bao giờ tự hào với những gì mà mình đã có mà hãy coi đó là nền tảng, bàn đạp để tiến cao hơn nữa.Nói chung chúng ta cần phải biết mở rộng quan hệ, tạo ra những mối quan hệ tốt để từ đó phúc vụ cho việc học tập một cách hoàn hảo nhất.
- Hãy biết lựa chọn con đường phù hợp nhất với bản thân mình để đi đến đích một cách dễ dàng nhất.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trả lời:- Luận điểm chính: cần học thầy và học bạnCác luận điểm nhỏ:+ Tầm quan trọng của việc học thầy học bạn.+ Bài học, lời khuyên cho các bạn trẻ hiện nay trong việc tự học tập rèn luyện kết hợp với việc học thầy học bạn.- Luận cứ:+ Những điều cần phải học+ Mục đích việc học thầy, học bạn+ Sự cần thiết của việc học thầy, học bạn- Lập luận: Đi từ những lợi ích của việc học thầy, học bạn, sau đó đến ý nghĩa của việc học thầy, học bạn, cuối cùng là lời khuyên.Với nội dung bài Lập luận trong văn nghị luận các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận, cách xây dựng lập luận...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài lý thuyết Ngữ văn 10: Lập luận trong văn nghị luận cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Giáo án bài Lập luận trong văn nghị luận Soạn văn 10 bài: Lập luận trong văn nghị luận Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 37 Soạn bài Lập luận trong văn nghị luận siêu ngắn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt