« Home « Kết quả tìm kiếm

Nội dung và hình thức của văn bản văn học


Tóm tắt Xem thử

- Nội dung và hình thức của văn bản văn họcLý thuyết văn 10 1 168Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Lý thuyết Ngữ văn 10: Nội dung và hình thức của văn bản văn học tổng hợp lý thuyết cần ghi nhớ kèm bài tập vận dụng được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải.
- Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các em học tốt phần Lý thuyết môn Ngữ Văn lớp 10.Bài: Nội dung và hình thức của văn bản văn họcA.
- Kiến thức bài Nội dung và hình thức của văn bản văn họcI.
- Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn họcII.
- Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn họcB.
- Luyện tập bài Nội dung và hình thức của văn bản văn họcA.
- Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học1.
- Các khái niệm thuộc về mặt nội dung(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")a) Đề tài:- Là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản.VD.
- Đề tài người nông dân trước cách mạng: Lão Hạc, Chí Phèo (Nam Cao), Tắt đèn (Ngô Tất Tố),...b) Chủ đề:- Là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản.
- Nó là vấn đề được nhà văn quan tâm và thể hiện chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống.VD: Chủ đề của Truyện Kiều là vận mệnh của con người trong xã hội phong kiến bất công tàn bạo.+ Chủ đề của Chí Phèo là vấn đề người nông dân bị lưu manh hóa, phát hiện và khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân.
- tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến chà đạp lên quyền sống của con người.c) Tư tưởng của văn bản:- Là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})VD: Tư tưởng văn bản Truyện Kiều:+ Tố cáo tất cả các thế lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống của con người (quan lại, quý tộc, những kẻ buôn thịt bán người.
- Khát vọng tình yêu tự do.+ Ước mơ công lí.+ Tư tưởng định mệnh.d) Cảm hứng nghệ thuật:- Là nội dung chủ đạo của văn bản.
- Nó là trạng thái tâm hồn, những cảm xúc được thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm, hấp dẫn người đọc.
- Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả nêu lên trong văn bản.VD: Cảm hứng nghệ thuật của Truyện Kiều:+ Tố cáo, lên án các thế lực bạo tàn.+ Đồng cảm, xót thương trước những khổ đau của con người.+ Yêu thương, trân trọng, ngợi ca những vẻ đẹp của con người.2.
- Các khái niệm thuộc về mặt hình thức a) Ngôn từ:- Là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học.- Các chi tiết, sự việc, hiện tượng, nhân vật.
- đều được xây dựng bằng ngôn từ.- Ngôn từ là cơ sở vật chất của văn bản văn học, nhờ có chúng, ta mới lần lượt tìm hiểu được từng tầng nghĩa của văn bản văn học.- Biểu hiện trong câu, hình ảnh, giọng điệu văn bản- Ngôn từ trong mỗi văn bản văn học cụ thể đều có cái chung mang tính quy ước của một cộng đồng dân tộc về cách dùng từ, đặt câu và diễn đạt...nhưng bao giờ cũng mang dấu ấn riêng của nhà văn (do khả năng và sở thích khác nhau)(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})b) Kết cấu:Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành 1 đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh và có ý nghĩa.c) Thể loại:Là những quy tắc tổ chức văn bản thích hợp với nội dung văn bản: thơ, tiểu thuyết, kịch, trường ca,...II.
- Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học- Hình thức: ngôn từ, kết cấu, thể loại  là những yếu tố đầu tiên người đọc tiếp cận với văn bản văn học.- Nội dung: đề tài, chủ đề, tư tưởng của văn bản, cảm hứng nghệ thuật, đặc biệt là hai yếu tố sau là cái đọng lại trong lòng người đọc sau khi đọc tác phẩm. Yêu cầu: thống nhất giữa nội dung và hình thức.+ Nội dung tư tưởng cao đẹp.+ Hình thức nghệ thuật hoàn mĩ.B.
- Luyện tập bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học1.
- Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường.
- Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo bắp cày.Một hôm, một ông cụ nói:– Phải đẽo cho cao, cho to thì cày mới dễ.Anh ta cho là phải, đẽo cái nào cũng vừa to, vừa cao.Mấy hôm sau, một bác nông dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói :(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Đẽo thế này thì cày sao được ! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn mới dễ cày.Nghe cũng có lí, anh ta liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp.
- Anh mau đẽo cày to gấp đôi, gấp ba như thế này thì bao nhiêu bán cũng hết, tha hồ mà lãi.Nghe nói được nhiều lãi, anh ta đem tất cả số gỗ của nhà còn lại đẽo toàn loại cày để cho voi cày.
- Nhưng ngày qua, tháng lại, chẳng thấy ai đến mua cày voi của anh ta cả.
- Thế là bao nhiêu gỗ anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá.
- Khi anh ta biết cả tin là dại thì đã quá muộn!(Theo Trương Chính)Trả lờiCâu chuyện nói về một anh chàng ngồi đẽo cày bên đường, mỗi người đi qua đều góp ý và ai nói gì anh ta cũng làm theo, kết quả bị hỏng cày không bán được, mất thời gian phí công sức lại bị thiên hạ chê cười.
- (Khổ thơ thứ hai).(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push.
- Chính điều đó tạo nên một phong cách thơ Tố HữuVới nội dung bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học, ý nghĩa quan trọng của nội dung trong văn bản văn học...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài lý thuyết Ngữ văn 10: Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Lý thuyết môn Ngữ Văn 10, Soạn văn 10 ngắn gọn, Soạn văn 10 siêu ngắn, Văn mẫu lớp 10, Soạn văn 10.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Soạn bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học siêu ngắn Soạn văn 10 bài: Nội dung và hình thức của văn bản văn học Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 34 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 36 Giáo án bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt