« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP TỰ LUẬN: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG - HIỆU ĐIỆN THẾ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG - HIỆU ĐIỆN THẾ.
- Công của lực điện.
- Điện thế.
- Lỉên hệ giữa công và hiệu điện thế: A = q(VM – VN.
- Liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
- Liên hệ giữa công và hiệu điện thế: A: công của lực điện (J).
- E: cường độ điện trường (V/m).
- d: khoảng cách giữa hai bản (m).
- U: hiệu điện thế (V).
- Cho hai bản kim loại đặt song song cách nhau 20 cm tích điện trái dấu và cùng độ lớn.
- Hiệu điện thế giữa hai bản là 1000 V.
- Tính cường độ điện trường bên trong hai bản.
- Tính công của lực điện trường khi proton di chuyển.
- Giữa hai bản là điện trường đều.
- (1,6.10-16 J) 2.
- Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 10​-6 C thu được năng lượng W = 2.10-4 J khi đi từ A đến B.
- Một electron bay dọc theo đường sức của điện trường đều.
- Tìm cường độ điện trường tại điểm đó.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 1 V.
- Điện tích q = 1 C di chuyển từ M đến N.
- Tìm công của lực điện.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đều E = 1800 V/m là bao nhiêu? Biết MN = 15 cm và hợp với đường sức góc.
- Tính công mà lực điện tác dụng lên một electron sinh ra khi nó chuyển động giữa hai điểm M và N có hiệu điện thế 50 V.
- Hai bản tụ điện cách nhau một khoảng 2 cm.
- Cường độ điện trường trong khoảng giữa hai bản tụ là E = 500 V/m.
- Để đưa electron từ điểm N sang điểm M ở bản âm công của ngoại lực phải thực hiện có lớn bằng bao nhiêu J).
- Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là A = 1 J.
- Độ lớn của điện tích q? (5.10-4 C).
- Một proton bay trong điện trường.
- Điện thế tại A bằng 500 V.
- Điện thế tại điểm B? Cho biết proton có khối luợng kg và điện tích 1,6.10-19 C.
- Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-19 J.
- Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến P theo phương và chiều trên.
- (6,4.10-18 J) b.
- Khối lượng của electron 9,1.10-31 kg.
- Khi bay vào giữa hai điểm M, N dọc đường sức của một điện trường đều có cường độ E, một electron chuyển động chậm dần đều và động năng giảm đi 192.10-19 J..
- Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N.
- Tính cường độ điện trường.
- điện thế VB, VC của hai bản B, C.
- Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 J.
- Xác định cường độ điện trường bên trong tấm kim loại