Academia.eduAcademia.edu
Giáo trình luật kinh tế 1 MỤC LỤC Chương I - Những vấn đề lý luận cơ bản về luật kinh tế ở Việt Nam ....................... 5 1.1- Luật kinh tế theo quan niệm truyền thống. .......................................................... 5 1.2- Khái niệm về luật kinh tế .................................................................................... 7 1.2.1- Khái niệm: ................................................................................................... 7 1.2.2- Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế........................................................... 7 1.2.3- Phương pháp điều chỉnh............................................................................... 7 1.3- Chủ thể của luật kinh tế....................................................................................... 8 1.4 - Chủ thể kinh doanh ............................................................................................ 9 1.4.1- Hành vi kinh doanh ...................................................................................... 9 1.4.2- Chủ thể kinh doanh và phân loại doanh nghiệp ...........................................10 Chương II - Pháp luật về Doanh nghiệp nhà nước ...................................................12 2.1. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp Nhà nước.................................................12 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm doanh nghiệp Nhà nước..........................................12 2.1.2- Phân loại doanh nghiệp Nhà nước. .............................................................13 2.2. Thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nước....................................................14 2.2.1. Thành lập doanh nghiệp Nhà nước ..............................................................14 2.2.2. Thủ tục giải thể doanh nghiệp Nhà nước. ....................................................16 2.3. Cơ chế quản lý nội bộ của doanh nghiệp Nhà nước. ...........................................17 2.3.1. Mô hình quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nước có HĐQT. ...................17 2.3.2- Mô hình quản lý trong doanh nghiệp nhà nước không có Hội đồng quản trị19 2.4- Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước .................................................19 2.4.1- Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước đối với tài sản và vốn nhà nước giao cho doanh nghiệp..................................................................................19 2.4.2- Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước trong tổ chức hoạt động của mình......................................................................................................................20 2.4.3- Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính. ...................22 Chương III- Pháp luật về doanh nghiệp tập thể ....................................................23 3.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp tập thể (HTX): ......................................23 3.1.1. Khái niệm:...................................................................................................23 3.1.2. Đặc điểm: ....................................................................................................24 3.2- Nguyên tắc hoạt động của hợp tác xã .................................................................24 3.3. Thủ tục thành lập, giải thể ..................................................................................24 3.3.1. Thành lập HTX: ..........................................................................................24 3.3.2. Giải thể HTX:..............................................................................................26 3.4- Quản lý nội bộ HTX ..........................................................................................27 3.4.1- Đại hội xã viên............................................................................................27 3.4.2- Ban quản trị ................................................................................................27 3.4.3- Chủ nhiệm hợp tác xã .................................................................................28 3.4.4-Ban kiểm soát của HTX ...............................................................................28 3.5. Quyền và nghĩa vụ của HTX. .............................................................................28 2 3.6- Xã viên htx. .......................................................................................................29 3.7- Vốn và tài sản của HTX .....................................................................................31 3.7.1- Tài sản của HTX .........................................................................................31 3.7.2- Vốn góp của xã viên....................................................................................31 Chương IV - Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp .....31 4.1. Khái niệm doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp: ....................................31 4.1.1. Khái niệm doanh nghiệp..............................................................................31 4.1.2. Các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp:....................................32 4.2-Địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp................32 4.2.1- Địa vị pháp lý của các loại hình công ty......................................................32 4.2.2. Doanh nghiệp tư nhân. ................................................................................52 4.2. thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: ...............................................53 4.2.1. Đối tượng được quyền thành lập doanh nghiệp : .........................................53 4.2.2. Trình tự thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh: ............................53 4.4- Giải thể doanh nghiệp: .......................................................................................54 4.4.1- Giải thể doanh nghiệp tư nhân.....................................................................54 4.4.2. Giải thể công ty: ..........................................................................................54 Chương 5 - Pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam........................................55 5.1- Khái quát chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài . ...............................................55 5.1.1- Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài ..............................55 5.1.2- Các hình thức đầu tư ...................................................................................56 5.1.3 - Phương thức đầu tư ....................................................................................57 5.2- Các loại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ...............................................58 5.2.1- Doanh nghiệp liên doanh ............................................................................58 5.2.2- Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài .....................................................60 Chương 6 - Pháp luật về hợp đồng kinh tế ..............................................................61 6.1- Khái niệm hợp đồng kinh tế ...............................................................................61 6.1.1- Khái niệm : .................................................................................................61 6.1.2- Đặc điểm của hợp đồng kinh tế ...................................................................61 6.1.3- Phân biệt Hợp đồng kinh tế - Hợp đồng dân sự - Hợp đồng thương mại ............................................................................... Error! Bookmark not defined. 6.2- Ký kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường.........................................62 6.2.1- Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị trường ..........62 6.2.2- Chủ thể của hợp đồng kinh tế......................................................................63 6.2.3- Cách thức ký kết hợp đồng..........................................................................64 6.2.4- Nội dung hợp đồng kinh tế..........................................................................65 6.3- Thực hiện hợp đồng kinh tế ...............................................................................66 6.3.1- Các nguyên tắc thực hiện hợp đồng kinh tế .................................................66 6.3.2- Cách thức thực hiện ....................................................................................66 6.3.3- Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế ....................................67 6.4- Hợp đồng kinh tế vô hiệu...................................................................................68 3 6.4.1- Hợp đồng kinh tế vô hiệu:...........................................................................68 6.4.2- Các loại hợp đồng kinh tế vô hiệu: ..............................................................68 6.5- Thay đổi, đình chỉ và thanh lý hợp đồng kinh tế ................................................69 6.5.1- Thay đổi hợp đồng kinh tế ..........................................................................69 6.5.2- Đình chỉ thực hiện hợp đồng kinh tế ...........................................................69 6.5.3- Thanh lý hợp đồng kinh tế ..........................................................................70 6.6- Trách nhiệm tài sản trong quan hệ hợp đồng kinh tế ..........................................70 6.6.1- Khái niệm trách nhiệm tài sản (trách nhiệm vật chất)..................................70 6.6.2- Căn cứ phát sinh trách nhiệm vật chất .........................................................71 6.6.3- Các hình thức trách nhiệm vật chất .............................................................72 Chương 7- Pháp luật về phá sản ................................................................................74 7.1- Khái niệm ........................................................... Error! Bookmark not defined. 7.1.1- Khái niệm phá sản........................................ Error! Bookmark not defined. 7.1.2- Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản..... Error! Bookmark not defined. 7.1.3- Phân loại phá sản ......................................... Error! Bookmark not defined. 7.2.- Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản ................. Error! Bookmark not defined. 7.3- Trình tự thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản......... Error! Bookmark not defined. 7.3.1- Nộp và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản Error! Bookmark not defined. 1- Đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản..................76 7.3.2- Mở thủ tục phá sản....................................... Error! Bookmark not defined. 7.3.3- Hội nghị chủ nợ , hoà giải và tổ chức lại doanh nghiệp ...............................78 7.3.4- Tuyên bố phá sản và phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp ..................79 7.3.5- Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp ...................................81 7.4- Hậu quả của việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp ..............................................81 Chương 8 - Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh ...............................................83 8.1- Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh .......................................................................................................83 8.1.1 Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh........................................................83 8.1.2- Yêu cầu của việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh............................83 8.1.3- Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.................................83 8.2- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua toà án...................................84 8.2.1- Khái niệm vụ án kinh tế: .............................................................................84 8.2.2- Cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của toà án trong việc giải quyết các vụ án kinh tế ...................................................................................................................84 8.2.3- Các nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết các vụ án kinh tế. ...................87 8.2.4- Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ............................................................87 8.3- Giải quyết tranh chấp kinh doanh thông qua trọng tài. .......................................92 8.3.1- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế ............92 8.3.2- Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua trọng tài kinh tế quốc tế 93 4 CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.1- LUẬT KINH TẾ THEO QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG. Luật kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các tổ chức kinh tế XHCN hoặc giữa các tổ chức xã hội chủ nghĩa với nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của nhà nước giao. Đối tượng điều chỉnh: - Các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa. - Các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các tổ chức kinh tế XHCN với nhau. => Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là những quan hệ kinh tế vừa mang yếu tố tài sản vừa mang yếu tố tổ chức kế hoạch. Những yếu tố này thể hiện trong các nhóm quan hệ ở mức độ khác nhau Cụ thể: - Trong nhóm quan hệ quản lý kinh tế: Yếu tố tổ chức kế hoạch là tính trội còn yếu tố tài sản không đậm nét vì trong quan hệ lãnh đạo yếu tố tài sản chỉ thể hiện ở những chỉ tiêu pháp lệnh mà nhà nước cân đối vật tư tiền vốn cho các tổ chức kinh tế XHCN để các tổ chức kinh tế này thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của nhà nước giao. - Trong nhóm quan hệ ngang: Yếu tố tài sản lại thể hiện rõ nét còn yếu tố tổ chức kế hoạch mờ nhạt hơn Yếu tố tổ chức kế hoạch trong quan hệ ngang chỉ thể hiện ở chỗ: + Nhà nước bắt buộc các đơn vị kinh tế có liên quan phải ký kết hợp đồng kinh tế. + Khi ký kết hợp đồng kinh tế phải dựa vào chỉ tiêu pháp lệnh. Trường hợp kế hoạch nhà nước thay đổi hoặc huỷ bỏ thì hợp đồng đã ký cũng phải thay đổi hoặc sửa đổi theo (như vậy quan hệ hợp đồng theo cơ chế cũ không được hiểu theo đúng nghĩa truyền thống: Tự do khế ước, tự do ý chí). => phương pháp điều chỉnh Để phù hợp với đặc điểm của đối tượng điều chỉnh, luật kinh tế áp dụng phương pháp điều chỉnh riêng. Theo quan niệm truyền thống phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế là phương pháp kết hợp hài hoà giữa phương pháp thoả thuận bình đẳng với phương pháp mệnh lệnh hành chính . Nghĩa là khi điều chỉnh 1 quan hệ kinh tế cụ thể, luật kinh tế phải sử dụng đồng thời cả 2 phương pháp thoả thuận và mệnh lệnh => Chủ thể của luật kinh tế Đặc trưng của nền kinh tế XHCN là dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất và được quản lý bằng cơ chế kế hoạch hoá tập trung vì vậy hoạt động kinh tế không do từng công dân riêng lẻ thực hiện mà do tập thẻe người lao động của các tổ chức kinh tế nhà nước và tập thể, các cơ quan kinh tế và các tổ chức xã hội khác thực hiện. 5 95