« Home « Kết quả tìm kiếm

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Tóm tắt Xem thử

- 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ SỰ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ.
- 13 1.1 TổNG QUAN Về CHUỗI CUNG ứNG.
- 13 1.1.1 Chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng.
- 13 1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng.
- 15 1.1.3 Phân loại chuỗi cung ứng.
- 23 1.2 HợP TÁC TRONG CHUỗI CUNG ứNG.
- 27 1.2.1 Nguyên nhân và sự cần thiết phải hợp tác trong chuỗi cung ứng.
- 27 1.2.2 Nội dung hợp tác trong chuỗi cung ứng.
- 29 1.2.3 Mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng.
- 30 iii 1.2.4 Vai trò của hợp tác trong chuỗi cung ứng.
- 32 1.3 CÁC NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN Sự HợP TÁC TRONG CHUỗI CUNG ứNG VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CứU Đề XUấT CủA LUậN ÁN.
- 33 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng.
- 39 1.4 THị TRƯờNG Đồ Gỗ THế GIớI VÀ CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ THế GIớI.
- 40 1.4.2 Chuỗi cung ứng đồ gỗ thế giới.
- 43 1.5 KINH NGHIệM XÂY DựNG CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ TRÊN THế GIớI VÀ BÀI HọC RÚT RA CHO NGÀNH CHế BIếN Đồ Gỗ VIệT NAM.
- 50 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỢP TÁC VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HỢP TÁC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
- 63 2.2 NGHIÊN CứU TÌNH HÌNH XÂY DựNG VÀ TRIểN KHAI CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ VIệT NAM, TRƯờNG HợP NGHIÊN CứU TạI 3 TỉNH MIềN ĐÔNG NAM Bộ.
- 77 2.2.2 Đặc điểm chuỗi cung ứng đồ gỗ tại các doanh nghiệp trên địa bàn nghiên cứu 79 2.2.3 Đánh giá mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ.
- 92 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN Tố ảNH HƯởNG ĐếN Sự HợP TÁC TRONG CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ94 2.3.1 Mức độ tín nhiệm giữa các đối tác (Trust.
- 110 2.6.2 Về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ.
- 110 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ HỢP TÁC NHẰM HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG ĐỒ GỖ, TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
- 113 3.2 QUAN ĐIểM Đề XUấT CÁC GIảI PHÁP TĂNG CƯờNG HợP TÁC NHằM HOÀN THIệN CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ.
- 121 3.4 MộT Số GIảI PHÁP NHằM TĂNG CƯờNG Sự HợP TÁC TRONG CHUỗI CUNG ứNG Đồ Gỗ, TRƯờNG HợP NGHIÊN CứU: VÙNG ĐÔNG NAM Bộ.
- 128 3.4.4 Giải pháp 4: Các doanh nghiệp sản xuất phải chủ động tăng cường tần suất giao dịch giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng đồ gỗ gồm nhà cung cấp, nhà phân phối và giữa các nhà sản xuất trong ngành.
- 133 3.4.6 Giải pháp 6: Hoạch định chiến lược hợp tác thích hợp với điều kiện kinh doanh mới nhằm góp phần tăng cường tính hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ.
- 79 Bảng 2.6: Thống kê doanh nghiệp theo mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ.
- 6 Hình 1.1: Dạng chuỗi cung ứng xuôi – ngược.
- 16 Hình 1.2: Dạng chuỗi cung ứng hội tụ - phân kỳ.
- 16 Hình 1.3: Cấu trúc theo chiều ngang – chiều dọc của chuỗi cung ứng.
- 17 Hình 1.4: Các mức độ quan hệ trong chuỗi cung ứng.
- 19 Hình 1.5: Dòng chảy trong chuỗi cung ứng.
- 20 Hình 1.7: Các thành phần trong chuỗi cung ứng.
- 21 Hình 1.8: Các thành phần cơ bản trong chuỗi cung ứng.
- 23 Hình 1.9: Bốn mức độ của hệ thống quản lý chuỗi cung ứng.
- 43 Hình 1.16: Mô hình đầy đủ chuỗi cung ứng đồ nội thất vùng Bắc Carolina.
- 78 Hình 2.10: Đặc điểm chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng đông nam bộ, việt nam.
- Trên thế giới chuỗi cung ứng là một khái niệm không mới, nhưng đối với các doanh nghiệp Việt Nam, chuỗi cung ứng vẫn còn khá mới mẻ, lạ lẫm.
- Có nhiều cách để các doanh nghiệp cải thiện khả năng cạnh tranh, một trong những cách đó là các doanh nghiệp nên hợp tác với các nhà cung cấp và nhà phân phối trong chuỗi cung ứng của chính doanh nghiệp đó.
- Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu cốt lõi của luận án là tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ.
- Chính vì vậy, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án tập trung vào: 1/ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng, sự hợp tác trong chuỗi cung ứng.
- 2/ Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp (không tính doanh nghiệp FDI) trong ngành đồ gỗ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương đặt trong mối liên kết hợp tác giữa doanh nghiệp sản xuất (nhân tố trung tâm) với các nhà cung cấp nguyên liệu và nhà phân phối sản phẩm đầu ra đến tay người tiêu dùng.
- 3/ Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ tác động của chúng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ tại địa bàn nghiên cứu.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 4 - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác chuỗi cung ứng đồ gỗ tại 3 tỉnh thành miền đông Nam Bộ, gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương.
- Về nội dung và hướng tiếp cận nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu các lý thuyết đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng.
- Nghiên cứu này khai thác chuyên sâu vào sự hợp tác chuỗi cung ứng chủ yếu thông qua mối quan hệ hợp tác giữa 3 tác nhân cơ bản trong chuỗi gồm: quan hệ giữa doanh nghiệp sản xuất với doanh nghiệp cung ứng nguyên liệu.
- 6 Vấn đề nghiên cứu Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng ngành đồ gỗ, làm cơ sở nâng cao sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ - trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ.
- Mục tiêu nghiên cứu Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ nhằm đưa ra các giải pháp khả thi.
- Đề xuất giải pháp tăng cường hợp tác nhằm hoàn thiện và phát triển chuỗi cung ứng đồ gỗ Hình 0.1: Khung nghiên cứu của luận án 5.
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án Vấn đề hợp tác giữa các tác nhân trong chuỗi cung ứng đã được nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu.
- Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện phỏng vấn khám phá nhằm hiểu rõ hơn những đặc điểm của các hoạt động hợp tác trong môi trường chuỗi cung ứng ngày nay.
- Đóng góp của nghiên cứu này về mặt lý thuyết đã giới thiệu một danh mục mới nhằm đo lường sự mở rộng hợp tác chuỗi cung ứng.
- 5.4 Công trình nghiên cứu của Backtrand Backtrand [28, tr.39-60] nghiên cứu về “Các mức độ tương tác trong các quan hệ chuỗi cung ứng”.
- sự tương tác trong chuỗi cung ứng.
- mức độ tương tác của chuỗi cung ứng.
- (ii) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tương tác trong chuỗi cung ứng.
- Bằng phương pháp nghiên cứu tiếp cận từ lý thuyết và tổng luận từ các cơ sở lý thuyết đã có từ các công trình nghiên cứu về sự hợp tác trong chuỗi cung ứng.
- Vì vậy các nghiên cứu về sự hợp tác chuỗi cung ứng mô tả các nỗ lực nhằm phát triển các phạm vi đo lường thực tiễn hợp tác trong chuỗi cung ứng.
- Để đánh giá về sự hợp tác chuỗi cung ứng, nghiên cứu của Barrat và Oliveria (2001) đã giả định đơn giản trong chuỗi gồm ba thành phần cơ bản là nhà cung cấp, nhà sản xuất và nhà bán lẻ.
- Tính mới và những đóng góp của luận án Điểm mới trong nghiên cứu này, tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ.
- 6.2 Về phương diện thực tiễn 1/ Kết quả của nghiên cứu giúp cho các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý doanh nghiệp trong ngành đồ gỗ tại Việt Nam có cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về một phương thức tiếp cận và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng.
- Đồng thời nhận diện các yếu tố cơ bản và vai trò tác động của chúng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ tại vùng Đông Nam Bộ.
- Đây sẽ là điều kiện để triển khai những nghiên cứu ứng dụng hoặc có những giải pháp phù hợp để nâng cao sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ Việt Nam.
- Cơ sở khoa học về chuỗi cung ứng và sự hợp tác trong chuỗi cung ứng 12 đồ gỗ.
- Đánh giá thực trạng hợp tác và những nhân tố tác động đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ.
- Một số giải pháp tăng cường sự hợp tác nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ.
- Theo Lambert, Stock và Elleam [53, tr.13-15] cho rằng chuỗi cung ứng là sự liên kết giữa các doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ ra thị trường.
- Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng.
- Theo Hội đồng tổ chức chuỗi cung ứng (2010): chuỗi cung ứng bao gồm mọi hoạt 14 động liên quan đến việc sản xuất và phân phối một sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn chỉnh, bắt đầu từ nhà cung cấp đầu tiên đến khách hàng cuối cùng [25].
- Như vậy, có thể hiểu rằng thông qua mối quan hệ giữa các doanh nghiệp sản xuất với các doanh nghiệp cung ứng, phân phối, tiêu thụ tạo thành mối quan hệ bên ngoài chuỗi cung ứng.
- Các nhà cung cấp và khách hàng trong chuỗi cung ứng có doanh nghiệp trung tâm được gọi là các thành viên của chuỗi cung ứng.
- Hoạt động của doanh nghiệp trung tâm và những mối quan hệ của nó thường là đối tượng được tập trung nghiên cứu khi tìm hiểu về chuỗi cung ứng.
- Chuỗi cung ứng hội tụ khi nguyên vật liệu dịch chuyển giữa các nhà cung cấp.
- Chuỗi cung ứng phân kỳ khi sản phẩm dịch chuyển xuyên suốt các khách hàng.
- Hình 1.5: Dòng chảy trong chuỗi cung ứng [Nguồn:37, tr.241.
- Có nhiều dạng thông tin trong chuỗi cung ứng: dạng thông tin chiến lược, chiến thuật, vận hành.
- 1.1.3.4 Dựa vào cách thức đưa sản phẩm ra thị trường, có thể chia chuỗi cung ứng làm 2 dạng.
- Tuy nhiên qua nghiên cứu cấu trúc chuỗi cung ứng cho thấy rằng sự hợp tác trong chuỗi cung ứng phụ thuộc vào văn hóa, chiến lược của các 29 thành viên trong chuỗi (phần mềm) hơn là cấu trúc hiện hữu của chuỗi (phần cứng).
- Thảo luận về các mối quan hệ trong chuỗi cung ứng, thuật ngữ chuỗi cung ứng hợp tác (collaborative supply chain) thường được sử dụng hơn.
- Mục đích nghiên cứu trong luận án này là tập trung nghiên cứu sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ nghĩa là đi nghiên cứu đến lợi ích của việc hợp tác, vì sao các thành viên trong chuỗi hợp tác với nhau.
- 1.3.1.2 Quyền lực của các đối tác (Power) Khi thiết kế một chuỗi cung ứng hợp tác với các doanh nghiệp khác, một doanh nghiệp phải xem xét quy mô, tác động và trạng thái của doanh nghiệp khác.
- (iv) Văn hóa hợp tác dựa vào sự tín nhiệm giữa doanh nghiệp với các đối tác khác trong chuỗi cung ứng.
- 6 Báo cáo của John Manners-Bell tại WEF ở Davos về Vai trò hợp tác của Chính phủ trong chuỗi cung ứng.
- Đây là vấn đề quan tâm của những ai đang xây dựng và nghiên cứu về chuỗi cung ứng đồ gỗ.
- Thiết lập một gói đấu thầu cạnh tranh để có cơ sở lựa chọn nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng của IKEA.
- 1.5.1.2 Chuỗi cung ứng đồ gỗ của vùng Bắc Carolina – Hoa Kỳ Đây là mô hình liên kết cụm trong việc tổ chức thu mua, chế biến và phân phối sản phẩm với sự kết hợp chặt chẽ các nhà cung cấp Logistics.
- Đặc điểm chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng bắc Carolina có sự hợp tác chặt chẽ giữa 3 tác nhân chính trong chuỗi, gồm.
- Hay nói một cách khác, chuỗi cung ứng đồ gỗ vùng bắc Carolina đã thể hiện có sự hợp tác hiệu quả thông qua các mối liên kết dọc và liên kết ngang.
- Chính điều này đã góp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh chuỗi cung ứng đồ gỗ nội thất vùng bắc Carolina.
- 1.5.2 Bài học rút ra cho ngành chế biến đồ gỗ Việt Nam Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức được tầm quan trọng của chuỗi cung ứng.
- 5/ Nghiên cứu hai mô hình chuỗi cung ứng đồ gỗ về sự hợp tác nhằm rút ra một số bài học trong việc xây dựng và triển khai chuỗi cung ứng đồ gỗ Việt Nam.
- Đây là cơ sở hình thành chuỗi cung ứng hợp tác cho ngành.
- 2.2.3 Đánh giá mức độ hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ Theo các nội dung phân tích ở phần 2.2.2, chuỗi cung ứng ngành chế biến đồ gỗ được nghiên cứu gói gọn thông qua mối quan hệ giữa 3 thực thể chính gồm: nhà cung cấp 93 nguyên liệu, nhà sản xuất và nhà phân phối đã giới hạn rõ trong phần 1.1.2.3 chương 1.
- Nhóm các doanh nghiệp chưa hình thành chuỗi cung ứng hợp tác nghĩa là các doanh nghiệp tổ chức sản xuất khép kín và chưa có chiến lược hợp tác với các đối tác trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Tóm lại: Qua phân tích hoạt động của các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ trên mẫu nghiên cứu thuộc vùng Đông Nam Bộ, nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm chuỗi cung ứng đồ 94 gỗ cho thấy quan hệ hợp tác giữa của các doanh nghiệp trong chuỗi đã hình thành nhưng còn khá lỏng lẻo.
- 2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ Nghiên cứu về sự hợp tác trong chuỗi cung ứng nghĩa là đi tìm hiểu mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp nghiên cứu (doanh nghiệp chế biến đồ gỗ trên địa bàn Đông Nam Bộ) với các đối tác gồm: hợp tác với các doanh nghiệp chế biến trong ngành (hình thành mối liên kết ngang), hay hợp tác với các doanh nghiệp khác cùng trong ngành như doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu, doanh nghiệp phân phối, doanh nghiệp phụ trợ khác (hình thành mối liên kết dọc).
- Do vậy, đây là nhân tố rất quan trọng góp phần vào việc hợp tác chuỗi cung ứng.
- Một doanh nghiệp hoạch định chiến lược quản trị chuỗi cung ứng một cách hợp lý sẽ có nhiều khả năng tăng cường sự hợp tác trong chuỗi của mình [17].
- Trong phiếu phỏng vấn chính thức có 39 mục hỏi cho thang đo yếu tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong hoạt động 100 chuỗi cung ứng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hợp tác chuỗi cung ứng được sử dụng trong nghiên cứu gồm 8 thành phần: (1) Tín nhiệm (TRU).
- 2.4.2.6 Kiểm định mô hình đo lường Nghiên cứu đã sử dụng tiêu chí COL để đo lường mô hình hợp tác chuỗi cung ứng