« Home « Kết quả tìm kiếm

MÔI TRƯỜNG KINH TẾ NGA


Tóm tắt Xem thử

- Khoa: Quản trị kinh doanh Lớp: K19Q01 MÔN HỌC KINH DOANH QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ, PHÁP LUẬT, XÃ HỘI CỦA NGA ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN VIỆT NAM Giảng viên: T.S HUỲNH THỊ THU SƯƠNG Nhóm 04: 1.
- Hồ Chí Minh – 10/2015 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG KINH TẾ NGA .
- LB Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô Viết .
- Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc .
- Kinh tế Nga ngày càng suy thoái sâu .
- Các ngành kinh tế.
- Môi trường kinh tế Nga ảnh hưởng đến Việt Nam Chương 2 Luật kinh tế Nga.
- Ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp .
- Các thuận lợi và thách thức giữa Việt Nam và Nga CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA XÃ HỘI NGA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ Thách thức.
- Hồ Chí Minh – 10/2015 LỜI NÓI ĐẦU Với đề tài “Tìm hiều môi trường kinh tế, pháp luật, xã hội của Nga đã ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào” do Giảng viên cung cấp.
- Nhóm chúng em đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề nay một cách cụ thể nhất, kinh tế , pháp luật, xã hội ảnh hưởng như thế nào, gây khó khăn gì cho Việt Nam, và những lợi ích Việt Nam đạt được khi hợp tác với Nga.
- Hồ Chí Minh – 10/2015 Trang 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG KINH TẾ NGA 1.1.
- Tổng quan thị trường Với trên 140 triệu người tiêu dùng, một tầng lớp trung lưu đang phát triển và các nhu cầu về cơ sở hạ tầng dường như vô hạn, Nga vẫn là một thị trường đầu hứa hẹn cho các nhà xuất khẩu Nga là nước có nên kinh tế lớn thứ 8 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa và là nền kinh tế lớn thứ 8 theo sức mua tương đương (PPP), GDP bình quân đầu người là 14,371 USD, cao nhất trong các nước BRIC.
- Hiện tốc độ tăng trưởng GDP bị giảm 4,6% so với năm 2014 do chính sách trừng phạt nền kinh tế Nga của Hoa Kỳ Các đối tác thương mại hàng đầu của Nga : Hoa Kỳ, Hà Lan , Trung Quốc, Đức, Ý, Ukraina, Thổ Nhĩ Kỳ Được mời gia nhậm WTO vào và hoàn tất việc gia nhập vào tháng 8/2012.
- LB Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô Viết Liên bang Nga là một thành viên đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô thành cường quốc 1.3.
- Vào cuối những năm 1980 thế kỉ XX, nền kinh tế Liên Xô bộc lộ yếu kém.
- Đầu những năm 1990, Liên Xô tan rã, Liên bang Nga độc lập nhưng gặp nhiều khó khăn.
- Tốc độ tăng GDP âm, sản lượng kinh tế giảm.
- Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc Chiến lược kinh tế mới: Từ năm 2000, Liên bang Nga bước vào thời kì chiến lược mới.
- Đưa nền kinh tế ra khỏi khủng hoảng.
- Xây dựng nền kinh tế thị trường.
- Hồ Chí Minh – 10/2015 Trang 2 Những thành tựu đạt được sau năm 2000  Sản lượng kinh tế tăng  Dự trữ ngoại tệ lớn thứ 4 thế giới.
- Kinh tế Nga ngày càng suy thoái sâu  Đà suy thoái của nền kinh tế liên bang Nga trong quý II/2015 tiếp tục được đẩy nhanh hơn và thậm chí còn vượt mức dự báo trước đây  GDP quý II/2015 giảm 4,6% so với cùng kỳ năm trước  Lạm phát :15,3.
- Giá dầu giảm cũng kéo theo nhiều tác động xấu, gây ảnh hưởng chung đến nền kinh tế Nga Nguyên nhân là do nền kinh tế xứ sở Bạch dương đang phải cùng lúc chịu sức ép từ việc giá dầu giảm và các biện pháp trừng phạt kinh tế do phương Tây áp đặt lên nước này do liên quan đến cuộc khủng hoảng Ukraine.
- Cơ hội Nga là thị trường truyền thống còn nhiều tiềm năng cho nhiều loại hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.Ngược lại, Việt Nam cũng là cầu nối quan trọng để Nga thâm nhập vào thị trường các nước Châu Á - Thái Bình Dương.
- Số liệu thống kê nhiều năm cho thấy, buôn bán hai chiều giữa Việt Nam – Nga luôn đạt tốc độ tăng trưởng khả quan.
- Tuy nhiên, tính đến hết tháng 10 năm 2014, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam- Nga lần đầu tiên bị suy giảm, đạt kim ngạch 2,21 tỷ USD, giảm 5,8% so với cùng kỳ năm TP.
- Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Nga các mặt hàng công nghiệp nhẹ và tiêu dùng, chiếm gần 80% kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này, cụ thể như: điện thoại các loại & linh kiện.
- Trong số các mặt hàng nhập khẩu từ Nga thì xăng dầu các loại là mặt hàng có tỷ trọng lớn nhất (chiếm 38%) trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng đó của Việt Nam từ tất cả các thị trường.
- Thương mại Việt – Nga hiện đang có những thuận lợi rất đáng kể sau khi Liên bang Nga chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
- Trong cam kết của Nga về lộ trình giảm thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng khi gia nhập WTO, có nhóm hàng nông sản, thủy sản, may mặc, giày da là những nhóm hàng thế mạnh trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Nga.
- Theo đó, trong vòng 3 – 4 năm tới, một số mặt hàng xuất khẩu của VN vào Liên bang Nga sẽ có mức thuế nhập khẩu thấp hơn từ 30% đến 50% so với mức hiện hành.
- Với những thuận lợi cơ bản này, có thể hy vọng rằng quan hệ kinh tế-thương mại Việt-Nga trong những năm tới sẽ có những bước khởi sắc cả về thương mại, cũng như hợp tác đầu tư.
- Thực hiện kinh doanh có thể bị trở ngại do các qui định nặng nề, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ còn yếu, nạn tham nhũng tràn lan và không tôn trọng qui định của pháp luật, áp dụng luật lệ và qui định thiếu nhất quán, thiếu tính minh bạch, vẫn còn sự hiện diện của các doanh nghiệp quốc doanh lớn hoặc các doanh nghiệp do nhà nước khống chế trong các lãnh vực chiến lược của nền kinh tế Tiếng Anh không được sử dụng rộng rãi, mặc dù loại ngôn ngữ này đang lan rộng, nhất là tại các thành phố lớn.
- Một trong những khó khăn đối với hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nga là thủ tục thanh toán.
- Hiện nay vẫn còn khá nhiều DN Nga chuyên kinh doanh NK hàng hóa của Việt Nam thường không mở L/C mà chọn phương thức thanh toán trực tiếp, tức là bên mua đặt cọc 20-30% và sẽ trả 70-80% còn lại sau khi nhận được hàng.
- Cho đến nay, một số mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam như hàng nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ… đang được xuất chủ yếu sang thị trường truyền thống khác như Nhật Bản, EU, Mỹ… Tuy mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể nhưng nhiều mặt hàng trong số đó chỉ là gia công, còn phụ thuộc quá lớn vào hệ thống phân phối của nước ngoài nên lợi nhuận thu về thấp.
- Trong đó, những khó khăn lớn nhất là thủ tục thanh toán không thuận lợi, thiếu hụt thông tin nghiên cứu sâu về thị trường, không có văn phòng đại diện, hệ thống phân phối chưa phù hợp, thiếu một địa điểm kinh doanh ổn định, tập trung và uy tín v.v … Nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn cho các doanh nghiệp chính phủ Việt Nam và LB Nga đã ban hành nhiều chính sách, phối hợp tổ chức nhiều hoạt động để từ đó đẩy mạnh hoạt động kinh tế thương mại giữa hai nước 1.8.
- Các ngành kinh tế 1.8.1.
- Công nghiệp  Là ngành xương sống của kinh tế Liên bang Nga.
- Thủ đô Moscow với hệ thống xe điện ngầm  Kinh tế đối ngoại liên tục tăng, xuất siêu.
- Môi trường kinh tế Nga ảnh hưởng đến Việt Nam Việt Nam và Liên bang Nga đặt quan hệ ngoại giao chính thức từ năm 1950, trong khoảng thời gian 65 năm qua, hai nước đạt nhiều thành tựu về chính trị- đối ngoại, kinh tế- thương mại, năng lượng, hợp tác quốc phòng an ninh.
- Nga đã giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình lớn: Nhà máy thủy điện Hòa Bình, nhà máy nhiệt điện Phả Lại, nhà máy thủy điện Trị An, xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro… Đặc biệt, Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ký chính thức ngày 29/5 giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á- Âu nói chung và Liên bang Nga nói riêng đã mở ra thêm nhiều cơ hội cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào vùng thị trường này.
- Với hàng loạt ưu đãi về thuế, cụ thể là nhiều mặt hàng thuộc thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam như dệt may, da giầy, thủy hải sản, thực phẩm chế biến….được hưởng ưu đãi về thuế suất, nhiều trường hợp là 0%, điều này sẽ giúp các Doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế cạnh tranh về giá tại thị trường Nga.
- Tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam – Nga đạt 1,2 tỷ USD, giảm 20% so với cùng kỳ năm 2014 (tương đương giảm 300 triệu USD).
- Trong 6 tháng đầu năm 2015 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nga là 760 triệu USD.
- Trong 6 tháng đầu năm 2015 tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Nga là 442 tỷ USD.
- xăng dầu (9%)…So với cùng kỳ 2014 các mặt hàng có giá trị nhập khẩu giảm mạnh như xăng dầu các loại (-84.
- Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế.
- các ngành may mặc, đồ gỗ, nhựa, thủy sản, chế biến các loại thực phẩm… là thế mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam và sẽ có nhiều triển vọng khi đầu tư sang thị trường Nga.
- Hồ Chí Minh – 10/2015 Trang 6 Chương 2 Luật kinh tế Nga Xét về mặt hình thức, thì ngày nay nước Nga đã có một hệ thống văn bản pháp luật tương đối hoàn chỉnh có thể nói là "không kém cạnh một quốc gia nào".
- Nước Nga theo chính thể cộng hòa liên bang cho nên ở Nga có một hệ thống văn bản pháp luật khá đa dạng.
- Ở cấp liên bang văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là Hiến pháp.
- nghĩa là các đạo luật ban hành trực tiếp trên cơ sở Hiến pháp và theo các vấn đề mà Hiến pháp quy định phải ban hành luật hiến pháp liên bang để cụ thể hóa quy định của Hiến pháp.
- Dưới các luật hiến pháp liên bang là các bộ luật, đạo luật liên bang.
- Văn bản dưới luật cấp liên bang bao gồm các sắc lệnh của Tổng thống Liên bang, nghị quyết của Chính Phủ Liên bang và các văn bản của cơ quan cấp Bộ, ngang Bộ và các cơ quan chuyên môn.
- Xét về hệ thống các ngành luật, Liên bang Nga sở hữu một hệ thống các ngành luật tương đối hoàn chỉnh và phong phú.
- Bộ luật dân sự Liên bang Nga được ban hành với phần đầu tiên vào năm 1994 với 1551 điều đã đủ nói lên điều đó.
- Ngoài hệ thống văn bản pháp luật cấp Liên bang ở Nga còn tồn tại một hệ thống văn bản của Chủ thể Liên bang.
- Đây cũng là nét khác biệt về văn hóa pháp luật của Cộng hòa Liên bang Nga nó thể hiện sự đa dạng của hệ thống pháp luật cũng như tôn trọng sự khác biệt của mỗi địa phương.
- Nếu như ở cấp Liên bang có Hiến pháp thì ở cấp chủ thể cũng có Hiến pháp và văn bản tương đương hiến pháp của từng chủ thể.
- Tên gọi của nó tùy vào quy chế của chủ thể Liên bang.
- Nếu là nước cộng hòa thuộc liên bang thì văn bản này có tên gọi là Hiến pháp còn lại là tên gọi khác như Quy chế cơ bản của chủ thể.
- Song song với hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước ở cấp liên bang và cấp chủ thể, ở Nga còn tồn tại một hệ thống văn vản của hệ thống cơ quan tự quản địa phương (cấp thành phố, cấp huyện thuộc chủ thể liên bang).
- Sau đây là một số luật của liên bang Nga : TP.
- Hồ Chí Minh – 10/2015 Trang 7 2.1.
- Hồ Chí Minh – 10/2015 Trang 8 Sau đây là một số thuế nhập khẩu phổ biến cho hàng hóa nhập vào Nga.
- Hồ Chí Minh – 10/2015 Trang 9 Ngoài thuế quan, có hai loại phí khác áp dụng cho hàng nhập khẩu: thuế GTGT (VAT) và thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Có hiệu lực vào tháng 1 năm 2009, thuế suất lợi tức đã giảm từ 24% xuống còn 20% (18% của khoản thuế này được giao cho chính quyền khu vực của Nga và 2% cho Liên bang) để giải quyết tình trạng suy thoái kinh tế.
- Luật liên bang năm 1996 "Về các ngân hàng và các hoạt động ngân hàng" Cho phép các ngân hàng nước ngoài thành lập công ty con tại Nga.
- Các nhà nhập khẩu được yêu cầu phải hoàn thành một tờ khai hàng hóa cho hải quan Nga đối với mỗi mặt hàng nhập khẩu.
- Hàng bị cấm và hạn chế nhập khẩu Việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa ở Nga được thực hiện theo quy định của Luật Liên bang về "Quy chế Chính phủ về các hoạt động Thương mại Quốc tế " của năm 2003, trong đó quy định việc áp dụng hạn ngạch, giấy phép và hạn chế tạm thời khác cho các hoạt động đó.
- Các công ty cần chủ động thực hiện các bước để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của họ tại Nga, bao gồm đăng ký nhãn hiệu hàng hoá với Cơ quan Liên bang về Sở hữu Trí tuệ, Bằng sáng chế và Thương hiệu (Rospatent) và Cơ quan Hải quan Liên bang Nga.
- Những vụ quốc hữu hóa như thế có thể kháng cáo lên tòa án của Liên bang Nga, và theo luật pháp Nga, các nhà đầu tư phải được bồi thường đầy đủ và nhanh chóng.
- Một hộ chiếu giao dịch là một bộ các chứng từ mà các nhà nhập khẩu và xuất khẩu cung cấp cho các ngân hàng được ủy thác.
- Các thuận lợi và thách thức giữa Việt Nam và Nga Thuận lợi Nga đã dể dàng hơn trong việc mở cửa với các nước khác, thuận lợi cho hàng hóa của Việt Nam nhập khẩu vào Nga.
- Hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Nga có những bước tiến khá bền vững trong những năm gần đây.
- Năm 2011, kim ngạch thương mại Việt-Nga đạt 2,12 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu đạt 1,38 tỷ USD, tăng 66,2% so với năm 2010 và trở thành năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu sang thị trường Nga.
- Về mặt cơ cấu, hàng hóa trao đổi giữa Nga và Việt Nam có tính bổ sung cho nhau.
- Liên bang Nga xuất khẩu sang Việt Nam kim loại đen, hóa chất, máy móc thiết bị, phân bón.
- Còn Việt Nam xuất khẩu sang Nga các loại thủy sản, hàng dệt may, giày dép, cao su, cà phê.
- Hàng nhập khẩu từ Nga, như phân bón, sắt thép, thiết bị xăng dầu… chiếm tới 80% cơ cấu hàng Việt Nam nhập khẩu từ thị trường này, sẽ được hưởng lợi vì nước ta áp thuế nhập khẩu thấp.
- Hồ Chí Minh – 10/2015 Trang 14 Nhìn chung, các công ty sẽ phải đối mặt với một số rào cản thương mại thuế quan và phi thuế quan khi xuất khẩu sang Nga.
- Hiện nay vẫn còn khá nhiều DN Nga chuyên kinh doanh NK hàng hóa của Việt Nam thường không mở L/C mà chọn phương thức thanh toán trực tiếp, tức là bên mua đặt cọc 20-30% và sẽ trả 70- 80% còn lại sau khi nhận được hàng.
- Do đó, theo đại diện của Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga, các doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động tham khảo, tìm hiểu để lựa chọn những dịch vụ của ngân hàng như các dịch vụ ngân hàng, sản phẩm thanh toán đặc thù phù hợp với thị trường Nga, đồng thời giúp các nhà xuất khẩu xử lý tình huống phát sinh.
- Cho đến nay, một số mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam như hàng nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ.
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do các doanh nghiệp Việt Nam và LB Nga đều chưa nắm rõ được thông tin về luật pháp, chính sách đầu tư nói chung của nước sở tại.
- Bên cạnh đó, thủ tục hải quan, vấn đề thanh toán, tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, xây dựng và mở rộng hệ thống phân phối là những trở ngại không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Nga.
- Hồ Chí Minh – 10/2015 Trang 15 Giải quyết khó khăn giữa Việt Nam và Nga Nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn cho các doanh nghiệp chính phủ Việt Nam và LB Nga đã ban hành nhiều chính sách, phối hợp tổ chức nhiều hoạt động để từ đó đẩy mạnh hoạt động kinh tế thương mại giữa hai nước, cụ thể: 1.
- Đây là trung tâm thương mại lớn nhất được đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài hiện nay với tổng số vốn đầu tư gần 200 triệu USD và dự kiến hoàn thành vào tháng 5-2013.
- Sau khi hoàn thành, Trung tâm Văn hóa, Thương mại và Khách sạn Hà Nội – Moscow sẽ là nơi giao thương hàng hóa giữa Việt Nam và LB Nga, là đầu mối thông tin về thị trường và đối tác cho các doanh nghiệp hai quốc gia.
- Theo đó, rất nhiều biện pháp hỗ trợ cho các nhà đầu tư Việt Nam và LB Nga được Chính phủ Việt Nam thực hiện.
- Hiện nay, VCCI đã ký thỏa thuận hợp tác với Cục đăng ký quốc gia, Bộ Tư pháp Nga về việc hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đăng ký thành lập văn phòng đại diện tại Nga.
- Để bắt kịp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường khác, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa nhiều chủng loại hàng hóa đến từ nhiều quốc gia khác nhau, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải chủ động hơn nữa trong việc phát triển kênh phân phối hàng hóa của mình.
- Ngoài ra, với việc Nga đang tích cực triển khai chiến lược phát triển Xi-bê-ri và vùng Viễn Đông, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thêm cơ hội tham gia đầu tư, phát triển tại Nga.
- Chính phủ Nga cam kết có chính sách và ưu đãi đặc biệt để các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào khu vực này trong các lĩnh vực như may mặc, giày dép, thủy sản, đồ gỗ..
- Hồ Chí Minh – 10/2015 Trang 16 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA XÃ HỘI NGA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ Thách thức: 1.
- Ngoài ra, nền kinh tế còn thiếu hụt lao động có tay nghề cao.
- An ninh : Sự cố sách nhiễu vô cớ, bạo lực về chủng tộc và sắc tộc thường xuyên xảy ra trên toàn Liên bang Nga.
- Hồ Chí Minh – 10/2015