« Home « Kết quả tìm kiếm

Sản xuất diesel sinh học từ nguyên liệu có trị số axit cao.


Tóm tắt Xem thử

- Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 1 MỤC LỤC MỤC LỤC.
- Tình hình sử dụng biodiesel trên thế giới và Việt Nam.
- Giới thiệu chung về nguyên liệu axit béo.
- Vài nét chung về axit béo.
- Tình hình sản xuất metyleste từ nguồn nguyên liệu có hàm lƣợng axit béo cao .
- Công nghệ sản xuất axit béo.
- Vai trò và ứng dụng của axit béo.
- Khảo sát quá trình sản xuất axit béo từ dầu cao su.
- Khảo sát quá trình sản xuất axit béo khi không sử dụng xúc tác.
- Khảo sát quá trình sản xuất axit béo với xúc tác H2SO4.
- Khảo sát quát trình sản xuất axit béo với xúc tác LAS.
- 43 Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 2 2.3.
- Quá trình este hóa tạo metyl este từ axit béo.
- Xác định độ chuyển hóa của quá trình.
- Xác định hiệu suất phản ứng este hóa.
- So sánh tính ƣu việt của xúc tác LAS so với xúc tác H2SO4.
- Kết quả quá trình khảo sát tối ƣu hóa sản xuất axit béo từ dầu cao su.
- Kết quả quá trình sản xuất axit béo khi không sử dụng xúc tác.
- Kết quả quá trình sản xuất axit béo sử dụng xúc tác H2SO4.
- Kết quả quá trình sản xuất axit béo sử dụng xúc tác LAS.
- Kết quả quá trình este hóa tạo metyleste từ axit béo.
- Kết quả khảo sát quá trình este hóa sử dụng xúc tác axit H2SO4.
- Kết quả khảo sát quá trình este hóa sử dụng xúc tác LAS.
- 89 Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 3 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh các chỉ tiêu của biodiesel và diesel khoáng [4] 13 Bảng 1.2: Thành phần của các axit có trong dầu mỡ động vật [4] 27 Bảng 1.3: Các chỉ tiêu chất lượng của dầu cao su [25] 34 Bảng 2.1: Thành phần axit béo của dầu cao su 40 Bảng 2.2 : Số liệu thực nghiệm quá trình thủy phân trên xúc tác H2SO4 42 Bảng 2.3 : Số liệu thực nghiệm quá trình thủy phân với xúc tác LAS 43 Bảng 2.4: Cận của các biến thực nghiệm 45 Bảng 2.5: Số liệu thực nghiệm quá trình este hóa với xúc tác H2SO4 và LAS 45 Bảng 2.6: Bảng thông số quá trình este hóa axit béo với các lượng xúc tác khác nhau 48 Bảng 2.7: Mô hình thực nghiệm quá trình este hóa axit béo với lượng xúc tác khác nhau 48 Bảng 2.8: Số liệu thực nghiệm quá trình este hóa axit béo 57 Bảng 3.1: Số liệu thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình thủy phân 58 Bảng 3.2: Kết quả thực nghiệm quá trình thủy phân trên xúc tác H2SO4 59 Bảng 3.3: Phân tích ANOVA 60 Bảng 3.4: Số liệu thực nghiệm quá trình thủy phân với xúc tác LAS 62 Bảng 3.5 : Phân tích ANOVA của mô hình 63 Bảng 3.6: Kết quả khảo sát quá trình este hóa axit béo sử dụng xúc tác H2SO4 65 Bảng 3.7: Phương sai ANOVA của hàm độ chuyển hoá quá trình este hoá axit béo sử dụng xúc tác H2SO4 66 Bảng 3.8: Tối ưu hóa quá trình este hóa nguyên liệu 98% FFA sử dụng xúc tácH2SO4 72 Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 4 Bảng 3.9: Kết quả khảo sát quá trình este hóa sử dụng xúc tác LAS 72 Bảng 3.10: Phương sai ANOVA của hàm chuyển hóa quá trình este hóa xúc tác hữu cơ 74 Bảng 3.11: Kết quả mô hình este hóa axit béo với lượng xúc tác LAS khác nhau 75 Bảng 3.12: Phương sai ANOVA của hàm độ chuyển hóa quá trình este hóa với các lượng xúc tác khác nhau 76 Bảng 3.13: Tối ưu hóa quá trình este hóa từ axit béo với lượng xúc tác khác nhau 79 Bảng 3.14: Đánh giá chất lượng sản phẩm 83 Bảng 3.15: Kết quả quá trình phản ứng este hóa tạo metyleste ở điều kiện 20 phút, 40 phút 84 Bảng 3.16: Sự phân bố methanol trong dầu khi thực hiện phản ứng ester hóa 89 Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ chung để tổng hợp biodiesel từ dầu thực vật [4] 23 Hình 1.2: Sơ đồ sản xuất biodiesel theo phương pháp gián đoạn [4] 24 Hình 1.3: Sơ đồ sản xuất biodiesel theo phương pháp liên tục [4] 24 Hình 1.4: Quả và hạt cây cao su 33 Hình 2.1: Thiết bị đo độ bền oxy hóa 54 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất chuyển hóa của quá trình thủy phân không xúc tác 58 Hình 3.2 : Đồ thị ảnh hưởng của các yếu tố đến mô hình 60 Hình 3.3: Bề mặt đáp ứng của mô hình 61 Hình 3.4 : Đồ thị biểu diễn %FFA dự đoán và thực tế 61 Hình 3.5: Đồ thị ảnh hưởng của các yếu tố đến mô hình 63 Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn %FFA thực nghiệm so với dự đoán 64 Hình 3.7: Bề mặt đáp ứng của mô hình 64 Hình 3.8: Độ chuyển hoá dự đoán và thực tế của quá trình este hóa axit béo sử dụng xúc tác H2SO4 68 Hình 3.9: Bề mặt đáp ứng cho mô hình xúc tác H2SO4 khảo sát với 2 yếu tố nhiệt độ và mol methanol/FFA 69 Hình 3.10: Bề mặt đáp ứng cho mô hình xúc tác H2SO4 khảo sát với 2 yếu tố Thời gian và mol methanol/FFA 69 Hình 3.11: Bề mặt đáp ứng cho mô hình xúc tác H2SO4 khảo sát với 2 yếu tố tốc độ khuấy và mol methanol/FFA 70 Hình 3.12: Bề mặt đáp ứng cho mô hình xúc tác H2SO4 khảo sát với 2 yếu tố thời gian và nhiệt độ 70 Hình 3.13: Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu suất quá trình este hóa bằng xúc tác H2SO4 71 Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 6 Hình 3.14: Đồ thị biểu diễn độ chuyển hóa thực tế và dự đoán của quá trình este hóa với lượng xúc tác khác nhau 77 Hình 3.15: Sự ảnh hưởng của lượng xúc tác khác nhau đến độ chuyển hóa quá trình 78 Hình 3.16: So sánh phổ FTIR của các mẫu methyle ester ở các thời gian khác nhau khi dùng xúc tác H2SO4 và axit béo 80 Hình 3.17: So sánh phổ FTIR của các mẫu methyle ester ở các thời gian khác nhau khi dùng xúc tác LAS và axit béo 82 Hình 3.18: Kích thước hạt nhũ khi sử dụng xúc tác H2SO4 89 Hình 3.19: Kích thước hạt nhũ khi sử dụng xúc tác LAS 90 Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 7 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài.
- Sản xuất diesel sinh học từ nguyên liệu có trị số axit cao”.
- Văn Đình Sơn Thọ, thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi hoàn thành luận văn này.
- Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
- Song do thời gian hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót trong quá trình làm luận văn.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2015 Học viên Phạm Thị Mịn Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 8 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
- Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
- Hà nội, ngày 25 tháng 09 năm 2015 Phạm Thị Mịn Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 9 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, con người đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề mang tính toàn cầu, và một trong những vấn đề bức thiết đó chính là nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị cạn kiệt.
- Sự phát triển của xã hội cũng dẫn tới nhu cầu sử dụng dầu mỏ rất mạnh mẽ, làm cho nền kinh tế toàn cầu trở nên bấp bênh.
- Việc sử dụng biodiesel làm giảm sự phụ thuộc của con người vào nguồn năng lượng khoáng đang dần cạn kiệt.
- Bên cạnh đó, sử dụng biodiesel trong động cơ diesel làm tăng khả năng bôi trơn, giảm đáng kể lượng khí thải độc hại như CO2, CO, NOx, hydrocacbon chưa cháy hết, chất rắn dạng vi hạt và muội cacbon, góp phần bảo vệ môi trường.
- Chính vì những lợi ích như vậy nên biodiesel đã được nghiên cứu và đưa vào sử dụng ở rất nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở những nước phát triển.
- Ở Việt Nam, ngành sản xuất nhiên liệu sinh học cũng đã bắt đầu được quan tâm phát triển.
- Tuy vẫn còn sơ khai nhưng đầy hứa hẹn sẽ trở thành ngành sản xuất mang lại nhiều hiệu quả phát triển kinh tế cũng như bảo vệ môi trường của Việt Nam.
- Tận dụng ưu thế Việt Nam có nguồn dầu thực vật cũng như mỡ động vật phong phú, quá trình sản xuất biodiesel ở quy mô công nghiệp là hoàn toàn khả thi.
- Vì vậy, trong luận văn này tôi xin trình bày đề tài.
- Sản xuất diesel sinh học từ nguyên liệu có trị số axit cao” với mong muốn tìm ra một hướng đi mới cho cách sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu này.
- Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.
- Tình hình sử dụng biodiesel trên thế giới và Việt Nam  Trên thế giới Ngày lần đầu tiên nhà bác học Rudolf Diesel sử dụng biodiesel do ông sáng chế để chạy máy.
- Hiện nay, việc dùng dầu thực vật cho nhiên liệu động cơ có thể không quan trọng nhưng trong tương lai, những loại dầu như thế chắc chắn sẽ có giá trị không thua gì các sản phẩm nhiên liệu từ dầu mỏ và than đá” [18].
- Việc sử dụng trực tiếp dầu mỡ động thực vật làm nguyên liệu có nhiều nhược điểm như: độ nhớt lớn ( gấp 11-17 lần so với diesel dầu mỏ), độ bay hơi rất thấp dẫn tới quá trình cháy không hoàn toàn, tạo cặn trong vòi phun, làm đặc dầu nhờn do lẫn dầu thực vật…[21].
- Vào những năm 1980, biodiesel bắt đầu được nghiên cứu và sử dụng ở một số nước tiên tiến.
- Đến nay, biodiesel đã được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
- Hiện nay, có hơn 28 quốc gia sản xuất biodiesel.
- Tại Mỹ, hầu hết lượng biodiesel được sản xuất từ dầu nành.
- Biodiesel được pha trộn với diesel dầu mỏ với tỷ lệ 20% biodiesel và 80% diesel, dùng làm nhiên liệu cho các xe buýt đưa đón học sinh ở rất nhiều thành phố ở Mỹ, ngoài ra còn làm nhiên liệu cho xe tải nặng các phương tiện cho ngành đường sắt, nông nghiệp, thậm chí hệ thống sưởi trong gia đình và máy phát điện.
- Tại Pháp, hầu hết nhiên liệu diesel được pha trộn với 5% biodiesel [18].
- Trên 50% người dân Pháp có xe với động cơ diesel đã sử dụng nhiên liệu pha trộn biodiesel.
- Năm 2000, tại Đức đã có 13 nhà máy sản xuất biodiesel với tổng công suất là 1 triệu tấn/ Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 11 năm.
- Không chỉ ở châu Âu, Mỹ mà ở châu Á, chính phủ nhiều nước cũng đã quan tâm rất nhiều đến sự phát triển nguồn nhiên liệu sinh học nói chung và biodiesel nói riêng.
- Malaysia và Indonesia là hai nước xuất khẩu dầu cọ lớn nhất thế giới, đã xây dựng chiến lược mở rộng thị trường sản xuất để đáp ứng thị trường dầu ăn và cung cấp nguyên liệu cho sản xuất biodiesel.
- Trung Quốc, nước nhập khẩu nhiên liệu lớn nhất thế giới đã khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học.
- Tại Thái Lan, Bộ năng lượng đã sẵn sàng hỗ trợ sử dụng dầu cọ trên phạm vi toàn quốc.
- Tình hình trong nước Các nhà khoa học Việt Nam đã bắt tay vào nghiên cứu sản xuất nhiên liệu biodiesel trong phòng thí nghiệm và sản xuất quy mô nhỏ.
- Việc sản xuất biodiesel ở nước ta có nhiều thuận lợi, vì nước ta là nước nông nghiệp, thời tiết thuận lợi để phát triển các loại cây cho nhiều dầu như vừng, lạc, cải, đậu nành,…Tuy nhiên, ngành công nghiệp sản xuất dầu thực vật ở nước ta vẫn còn non trẻ, trữ lượng thấp, giá thành cao.
- Bên cạnh đó, nguồn mỡ động vật cũng là nguồn nguyên liệu tốt để sản xuất biodiesel, giá thành mỡ động vật lại rẻ hơn dầu thực vật rất nhiều.
- Chẳng hạn, như ở An Giang, Cần Thơ, một vài doanh nghiệp đã thành công trong việc sản xuất biodiesel từ mỡ cá basa.
- Theo tính toán của các công ty này thì biodiesel sản xuất từ mỡ cá có giá thành khoảng 7000 đồng/ lít (năm 2005).
- Công ty TNHH Minh Tú đã bắt đầu xây dựng dây chuyền sản xuất tự động hoàn toàn và khép kín, với tổng đầu tư gần 12 tỷ đồng và đã ký hợp đồng sản xuất biodiesel sang Campuchia.
- Ngoài ra, một số viện nghiên cứu và trường đại học ở nước ta cũng đã có những thành công trong việc nghiên cứu sản xuất biodiesel từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau như dầu cọ, dầu dừa, dầu bông, dầu hạt vải, dầu nành, dầu hạt cao su, dầu ăn thải, mỡ cá,… sử dụng xúc tác bazơ đồng thể và bước đầu nghiên cứu với xúc tác bazơ dị thể, xúc tác zeolite.
- Tháng 3/2012 nhà máy sản xuất etanol tại Bình Phước của công ty TNHH nhiên liệu sinh học Phương Đông Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 12 đi vào hoạt động với công suất 300.000 lít/ ngày.
- Ngoài ra, còn có các cơ sở sản xuất tư nhân với quy mô nhỏ lẻ cũng đang sản xuất biodiesel và bioethanol với nhiều phương pháp khác nhau.
- Không chỉ có các nhà khoa học mà các nhà quản lý ở Việt Nam cũng rất quan tâm đến nguồn nhiên liệu sinh học này.
- Đề án “ Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn 2020” do Bộ công nghiệp chủ trì đã được chính phủ phê duyệt để đi vào hoạt động.
- Ngoài việc phát triển nhiên liệu xăng pha cồn, đề án còn đề cập đến việc phát triển nhiên liệu diesel pha với mety este dầu mỡ động thực vật (biodiesel).
- Bên cạnh đó, Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng cũng rất quan tâm đến vấn đề “ nhiên liệu sinh học”, và tổ chức hội nghị khoa học về etanol và biodiesel.
- Qua hội nghị, lãnh đạo Tổng cục đã có kiến nghị về việc sớm xây dựng và triển khai một đề án nghiên cứu có định hướng tiêu chuẩn về nhiên liệu sinh học ở Việt Nam, trong đó có tiêu chuẩn cho nhiên liệu biodiesel [7].
- Vào đầu năm 2009, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng đã tổ chức Hội nghị quốc tế về “ nhiên liệu sinh học”.
- Điều này cũng cho thấy sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học trong nước và quốc tế về nhiên liệu sinh học.
- Giới thiệu về biodiesel Biodiesel là các mono alkyl este của các axit béo mạch thẳng được điều chế bởi phản ứng trao đổi este giữa các loại dầu thực vật và mỡ động vật với các rượu mạch thẳng (methanol, etanol.
- Với Rx là gốc axit béo, R là gốc rượu thì công thức chung của nhiên liệu biodiesel là RxCOOR.
- Phản ứng tổng quát tổng hợp biodiesel được viết dưới dạng sau: Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 13 Biodiesel có tính chất hóa lý gần tương tự diesel khoáng, nhưng tốt hơn dầu diesel nhiều về nồng độ khí thải, nên có thể dùng thay cho diesel khoáng.
- Các chỉ tiêu biodiesel so với diesel được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1.1: So sánh các chỉ tiêu của biodiesel và diesel khoáng [4] Các chỉ tiêu Biodiesel Diesel Tỷ trọng Độ nhớt động học ở 40°C, cSt Trị số xetan Nhiệt lượng tỏa ra khi cháy, cal/g Hàm lượng lưu huỳnh.
- Điểm vẩn đục, °C Điểm rót, °C Chỉ số iot Sản phẩm cháy của biodiesel sạch hơn nhiều so với nhiên liệu diesel khoáng, riêng B20 (hỗn hợp của 20% biodiesel và 80% diesel khoáng) có thể được sử dụng trong các động cơ diesel mà không cần phải thay đổi kết cấu động cơ.
- Nhiên liệu diesel khoáng thường có trị số xetan từ 50 đến 52 và 53 đến 54 đối với động cơ cao tốc, trong khi với biodiesel thường là từ 56 đến 58.
- Như vậỵ, biodiesel hoàn Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 14 toàn có thể sử dụng cho động cơ cao tốc mà không cần phải thêm phụ gia tăng trị số xetan, thậm chí nó còn được dùng như phụ gia tăng trị số xetan cho diesel khoáng [4.
- Quá trình cháy sạch Nhiên liệu biodiesel chứa khoảng 11% oxy nên quá trình cháy của nhiên liệu xảy ra hoàn toàn, giảm được lượng hydrocacbon trong khí thải.
- Do đó, sử dụng nhiên liệu biodiesel sẽ rất có lợi cho môi trường và giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư do hít khói thải độc hại.
- Khả năng bôi trơn của nhiên liệu đặc trưng bởi giá trị HFRR (high-frequency receiprocating), giá trị này càng thấp thì khả năng bôi trơn càng tốt.
- Nhiên liệu diesel khoáng đã xử lý lưu huỳnh có giá trị HFRR ≥ 500 không có phụ gia và phải thêm phụ gia tăng khả năng bôi trơn để giảm xuống dưới 450 (giới hạn trên cho khả năng bôi trơn của nhiên liệu).
- Ngược lại, giá trị HFRR của biodiesel khoảng 200 nên biodiesel còn có thể sử dụng như một phụ gia bôi trơn rất tốt cho diesel thông thường.
- Thực nghiệm đã chứng minh sau khoảng 15.000 giờ làm việc vẫn không thấy sự mài mòn ở động cơ sử dụng nhiên liệu kết hợp này [4.
- Tuy nhiên, cần phải chú ý đặc biệt đến khâu bảo quản nhiên liệu.
- Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 15 + Khả năng thích hợp cho mùa đông Biodiesel rất thuận lợi cho điều kiện sử dụng vào mùa đông ở nhiệt độ -20°C (đo ở giá trị CFPP tương tự cho cách đo của diesel khoáng).
- Đối với diesel khoáng, sự kết tinh (tạo tinh thể n-parafin) xảy ra trong nhiên liệu gây trở ngại cho các đường ống dẫn liệu, bơm phun nên phải thường xuyên làm sạch.
- Còn biodiesel chỉ bị đông đặc khi nhiệt độ giảm và nó không cần thiết phải làm sạch hệ thống nhiên liệu.
- Giảm hàm lượng khí thải độc hại có nguy cơ gây bệnh ung thư Theo các nghiên cứu của Bộ năng lượng Mỹ đã hoàn thành tại một trường đại học ở Califonia, sử dụng biodiesel tinh khiết để thay cho diesel khoáng có thể giảm 93,6% nguy cơ mắc bệnh ung thư từ khí thải của động cơ, do biodiesel có chứa rất ít các hợp chất thơm, chứa rất ít lưu huỳnh, quá trình cháy của biodiesel triệt để hơn giảm được nhiều thành phần hydrocacbon trong khí thải.
- An toàn về cháy nổ tốt Biodiesel có nhiệt độ chớp cháy cao, trên 110°C, cao hơn nhiều so với diesel khoáng (khoảng 60°C), vì vậy tính chất nguy hiểm của nó thấp hơn, an toàn hơn trong quá trình bảo quản, vận chuyển và tồn chứa.
- Nguồn nguyên liệu cho tổng hợp hóa học Biodiesel ngoài việc được sử dụng làm nhiên liệu thì các ankyl este axit béo còn là nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghệ hóa học, sản xuất các rượu béo, ứng dụng trong dược phẩm và mỹ phẩm.
- Nhược điểm của biodiesel Luận Văn Thạc Sỹ PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Học viên: Phạm Thị Mịn 16 + Nhiệt trị không cao Nhiệt trị của nhiên liệu biodiesel nhỏ hơn so với nhiên liệu khoáng từ 5-8%, do vậy nếu sử dụng cùng một loại nhiên liệu thì động cơ sử dụng nhiên liệu biodiesel cho công suất thấp hơn động cơ sử dụng diesel khoáng.
- Giá thành cao Biodiesel thu được từ dầu thực vật đắt hơn so với nhiên liệu diesel thông thường.
- Nhưng trong quá trình sản xuất biodiesel có thể tạo ra sản phẩm phụ là glyxerin có rất nhiều ứng dụng nên có thể bù vào một phần giá cao của biodiesel [4.
- Tuy nhiên, cũng có thể giảm lượng khí này bằng cách sử dụng bộ tuần hoàn khí thải, hoặc hộp xúc tác ở ống xả của động cơ.
- Tính chất thời vụ Việc sử dụng biodiesel có một hạn chế nữa là tính chất thời vụ của nguồn nguyên liệu dầu thực vật.
- Do đó, muốn sử dụng biodiesel như một dạng nhiên liệu thường xuyên thì phải quy hoạch tốt vùng nguyên liệu.
- Mặc dù, các nhiệt độ này phụ thuộc khá nhiều vào nguồn nguyên liệu, tuy nhiên việc sử dụng biodiesel (đặc biệt là các loại biodiesel tổng hợp từ dầu mỡ động vật) ở những vùng có khí hậu nhiệt độ thấp gặp nhiều khó khăn và cần phải có phụ gia chống đông đặc để đảm bảo tính lưu biến tốt của nhiên liệu.
- Mặt khác, độ nhớt động học của biodiesel nguyên chất (trừ biodiesel dừa) đều có độ nhớt cao hơn tiêu chuẩn đối với các loại nhiên liệu chạy động cơ diesel (đòi hỏi độ nhớt nằm trong khoảng từ 1,9 – 4,1 cSt)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt