« Home « Kết quả tìm kiếm

HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ-THỰC TRẠNG VÀ GIẢ PHÁP


Tóm tắt Xem thử

- HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ BÀI TIỂU LUẬN LUẬT SƯ VÀ NGHỀ LUẬT SƯ Chuyên đề: Hoạt động trợ giúp pháp lý của Luật sư Thực trạng và giải pháp Họ và tên: Phan Văn LiềnSố báo danh: 28Lớp Luật sư k.14 An giangAn giang, ngày 28 tháng 03 năm MỤC LỤCLời mở đầu 3I.
- Hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư 41.
- Sự hình thành và phát triển của trợ giúp pháp lý ở Việt nam 42.
- Vai trò của luật sư trong hoạt động trợ giúp pháp lý 93.
- Thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư 11II.
- Phương hướng – Giải pháp cho hoạt động trợ giúppháp lý của luật sư 15Lời kết 18Tài liệu tham khảo 20 Lời mở đầu - 2 - Trợ giúp pháp lý là một chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thể hiệntruyền thống nhân đạo của dân tộc, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nướcđối với xã hội.
- Đây cũng là trách nhiệm của Nhà nước đối với xã hội, đối vớingười nghèo, người hưởng chính sách ưu đãi về trợ giúp pháp lý.
- Trợ giúp pháp lý còn là chức năng quan trọng trong hệ thống tư pháp của mỗi quốc gia, nhấtlà đối với những đối tượng nghèo khổ và nhóm người thiệt thòi trong xã hội khôngcó khả năng thuê luật sư bào chữa, bào chữa, tư vấn pháp luật, đại diện trong tốtụng và ngoài tố tụng.
- do vậy trợ giúp pháp lý đã chứng minh là một công cụ quan trọng để đảm bảo người nghèo,đối tượng yếu thế khác có thể tiếp cận công lý.
- Nhìn thấy được vai trò quan trọngcủa trợ giúp pháp lý Chính phủ Việt nam đã nổ lực thành lập hệ thống trợ giúp pháp lý trong toàn quốc vào năm 1997, đây là cột mốc quan trọng và rõ nét tronghệ thống tư pháp của Việt nam, đồng thời thể hiện sự quan tâm, chăm lo của Đảngvà Nhà nước tới các đối tượng nghèo và thiệt thòi trong xã hội.
- Cho đến nay hệthống trợ giúp pháp lý ở Việt nam đã phát triển và trở thành một trong những bộ phận quan trọng của đời sống pháp lý, và mục đích của nó là hổ trợ mọi người dântiếp cận công lý.
- Trãi qua một thời gian dài đi vào đời sống của người dân, trợ giúp pháp lý đã được định hình và hoàn thiện thông qua luật Trợ giúp pháp lý được banhành ngày 29 tháng 06 năm 2006 và có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2007, nhằmkhẳng định vị trí vai trò của mình trong hệ thống tư pháp, tạo cơ sở pháp lý cho sự phát triển bền vững của cả hệ thống trợ giúp pháp lý.
- Nhằm cung cấp dịch vụ pháplý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củamình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật trongmọi người dân, luật Trợ giúp pháp lý ra đời đã góp phần vào việc phổ biến, giáo - 3 - dục pháp luật, bảo vệ công lý, đảm bảo công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chếtranh chấp và vi phạm pháp luật.Thể hiện rõ nét một trong những quyền cơ bản của các đối tượng được trợ giúp pháp lý là quyền lựa chọn người thực hiện trợ giúp như: Trợ giúp viên pháplý, Luật sư, Tư vấn viên pháp luật.
- Điều này thể hiện sự phát triển vượt bậc của trợ giúp pháp lý nhằm cố gắng đạt tới chất lượng dịch vụ tốt nhất, tạo niềm tin tuyệtđối từ các đối tượng được trợ giúp pháp lý.
- Đặc biệt, hoạt động trợ giúp pháp lýcủa Luật sư được đào tạo và có kỷ năng là yếu tố cần thiết và trở thành một phầnquan trọng trong hệ thống tư pháp, Nhà nước khuyến khích Luật sư tham gia trợ giúp pháp lý miễn phí.
- Để hiểu rõ hơn Luật sư hoạt động trợ giúp pháp lý đối vớicác đối tượng được hưởng trợ giúp pháp lý trong xã hội đã đạt được thành tựu rasao và như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu thực trạng của hoạt động này.
- HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ 1.
- Sự hình thành và phát triển của trợ giúp pháp lý ở Việt nam Xét theo nghĩa rộng, nói đến nghề luật sư là nói đến công việc chuyên môncủa những người hoạt động liên quan đến pháp luật như: Luật sư, Điều tra viên,Kiểm sát viên, Chấp hành viên, Giám định viên, Thẩm phán.
- Nghề Luật sư là một nghề luật tiêu biểu, thể hiện đầy đủ những đặc trưngcủa nghề luật.
- Nghề luật sư có những khác biệt với những nghề liên quan đến phápluật nêu trên không chỉ ở chức năng, theo sự phân công của xã hội, mà còn ở chổnó được thể hiện qua các phương thức hành nghề một cách tự do, độc lập trên cơ sở pháp luật và tuân theo pháp luật.
- Nghề luật sư không giống như những nghề bình thường khác vì ngoài những yêu cầu về kiến thức và trình độ chuyên môn thìyêu cầu về nghề luật sư còn phải tuân thủ theo qui tắc đạo đức và ứng xử nghề - 4 - nghiệp, đây là nét đặc thù riêng của nghề luật sư.
- Một trong những đức tính thểhiện đạo đức trong hoạt động nghề nghiệp của luật sư là tính trợ giúp.
- Do sự pháttriển không đồng đều cả về vật chất lẫn tinh thần trong cộng đồng xã hội, bất kỳ xãhội nào trong cộng đồng dân cư cũng tồn tại những người rơi vào vị thế yếu kémthấp hèn so với mặt bằng chung của xã hội như: người tàn tật, người già, ngườinghèo, người đơn côi, người chưa thành niên.
- có trình độ chuyên môn lề luật như luật sư để bênhvực và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho họ.
- Hoạt động trợ giúp pháp lý của luậtsư đối với những đối tượng này không chỉ là bổn phận, trách nhiệm mà còn làthước đo lòng nhân ái, đạo đức thể hiện tính nhân văn của luật sư.So với nền tư pháp nhân dân của chế độ mới với một bề dày lịch sử, gắn liềnvới sự ra đời, hình thành và phát triển của Nhà nước kiểu mới – Nhà nước dân chủ,của dân, do dân và vì dân thì hoạt động trợ giúp pháp lý ra đời muộn hơn và cũngcòn mới mẻ ở Việt nam so với các hoạt động tư pháp khác.
- Hoạt động này chỉ mớira đời năm 1997 dựa trên nền tảng những thành tựu phát triển vượt bậc trong côngcuộc đổi mới, sự kiểm nghiệm thành công cùng những định hướng đúng đắn đượcvạch ra trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội và sự phát triển của dịch vụ pháp lý nói chung và đặc biệt là nghề luật sư ở Việt nam nói riêng.
- Cùng với việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, và vì dân, Nhànước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủnghĩa.
- Xã hội phát triển phồn vinh cần phải được quản lý và bảo đảm bằng phápluật.
- Nhà nước thực hiện công cuộc cải cách tư pháp vì mục tiêu dân giàu nướcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thì vấn đề hiểu biết và nhận thức phápluật của người dân cũng như toàn xã hội là một yêu cầu tất yếu.
- Trong công cuộc - 5 - này thì công tác trợ giúp pháp lý đóng vai trò rất quan trọng do nhu cầu giúp đỡ pháp luật của nhân dân ngày một càng cao.
- Theo phần d, điểm3, Điều 14 Công ước về quyền dân sự và chính trị, quá trình xét hỏi một vụ án hìnhsự, mỗi người đều có quyền đòi hỏi một cách hoàn toàn bình đẳng những bảo đảmtối thiểu là “ được có mặt trong khi xét xử và được tự bào chữa hoặc nhờ sự giúpđỡ về pháp lý do mình chọn, nếu chưa có sự giúp đỡ về pháp lý thì phải đượcthông báo về quyền này, trong trường hợp do lợi ích của công lý đòi hỏi, phải bốtrí cho người đó một sự giúp đỡ pháp lý mà người đó không phải trả tiền nếukhông có đủ điều kiện trả”.
- Việc tham gia các Công ước này đòi hỏi Nhà nước ta phải đổi mới tư duy về quyền được tiếp cận luật sư, người có mọi kiến thức phápluật của mọi công dân không phân biệt giàu nghèo, tạo tiền đề cho việc nghiên cứuvà hoàn thiện chế định tư pháp bảo trợ với nội dung và phương thức mới, khôngchỉ dừng lại ở bảo đảm quyền bào chữa mà còn gắn với quyền được tiếp cận và sửdụng pháp luật của công dân, nhất là những người có hoàn cảnh đặc biệt nhằm đảm bảo công bằng xã hội.
- Ngày 18 tháng 12 năm 1987, Pháp lệnh tổ chức luật sư ra đời, tạo cơ sở choviệc hình thành và phát triển đội ngũ hành nghề luật sư ở Việt nam.
- Theo Pháplệnh thì luật sư thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác có giảm chi phí hoặc miễn thù lao cho một số đối tượng trong những trường hợp cụ thể.
- Thểchế Pháp lệnh năm 1987, Qui chế Đoàn luật sư ban hành kèm theo Nghị định 15-HĐBT ngày 21 tháng 02 năm 1989 của Hội đồng Bộ trưởng đã xác định rõ cáctrường hợp được miễn, giảm thù lao như: nguyên đơn ở Tòa án các cấp trong cácvụ việc về đòi tiền cấp dưỡng nuôi con.
- Ngoài ra,những người có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, hoặc trường hợp đặc biệt khác và - 6 - đương sự có đơn yêu cầu thì Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư sẽ xem xét việc miễnhoặc giảm chi phí.Trong bối cảnh Việt nam tham gia ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế Thếgiới, việc mở rộng mối quan hệ đầu tư, hợp tác với các nước ngày càng đòi hỏi phải phát triển thị trường dịch vụ pháp lý của luật sư.
- Cho nên yêu cầu đó đặt ravấn đề cần tạo môi trường, hành lang pháp lý thuận lợi cho các tổ chức luật sưnước ngoài vào hành nghề tại Việt nam nhằm góp phần thúc đẩy đầu tư và pháttriển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ đổi mới.
- Trước yêu cầu đó, ngày 18 tháng 05năm 1995 tại phiên họp Ban Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Tổng Bí thư ĐổMười khẳng định “ Chúng ta cần chú ý đến các biện pháp để tăng cường hoạt động pháp lý mang tính kinh doanh, dịch vụ phục vụ đầu tư nhưng cũng cần chú trọngcông tác tư vấn, hướng dẫn pháp luật cho nhân dân, mà đặc biệt là người nghèo,đồng bào dân tộc ít người.
- Ngày 06 tháng 09 năm 1997, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết địnhsố 734/TTg thành lập hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý của Nhà nước.
- Theo đó thìở Trung ương, căn cứ vào Điều 1 thì Cục Trợ giúp pháp lý thuộc Bộ Tư pháp đượcthành lập, căn cứ vào Điều 4 thì ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước trực thuộc Sở Tư pháp được thành lập.
- CụcTrợ giúp pháp lý vừa có chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý Nhà nướcvề trợ giúp pháp lý, vừa trực tiếp thực hiện trợ giúp pháp lý trong trường hợp cầnthiết.
- thực hiện việc hợp tác Quốc tế về trợ giúp pháp lý và quản lý Quỹ Trợ giúp pháp lý.
- tổ chức bồi dưỡng, đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ và kỷ năng trợ giúp pháp lý cho đội ngũ cán bộ trợ giúp và cộng tác viên.
- tham gia phổ biến và giáodục pháp luật cho người nghèo và đối tượng chính sách ( căn cứ vào Điều 2).Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước có chức năng thực hiện trợ giúp pháp lýmiễn phí cho người nghèo và các đối tượng chính sách.
- 7 - công dân, thực hiện công lý và công bằng xã hội, là yếu tố cấu thành nhà nước phápquyền, và sứ mệnh của luật sư là góp phần bảo vệ công lý, công bằng xã hội.
- Nhưvậy, hoạt động của luật sư có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tư pháp nói chung,cũng như hoạt động trợ giúp pháp lý nói riêng.
- Hoạt động của luật sư sẽ là phươngtiện hữu hiệu giúp cho cá nhân, tổ chức, đặc biệt là những người nghèo, những đốitượng chính sách bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
- Với vị trí và vaitrò quan trọng, việc củng cố, hoàn thiện pháp luật về luật sư và hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư hiện nay là rất cần thiết.
- Hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sưcũng như trợ giúp pháp lý ở Việt nam rất cần một chiến lược thực thụ.Luật sư là một nghề cao quí, cao quí chính từ công việc đã đang và sẽ đượcxã hội tôn vinh, ghi nhận, giới luật sư Việt nam đã có Liên đoàn Luật sư, các Đoànluật sư tỉnh, thành phố.
- Đó là điều kiện tốt để luật sư phát triển, đóng góp cho sựnghiệp đổi mới đất nước, cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Luật sư càngđược trân trọng hơn khi họ không lấy lợi ích vật chất làm mục đích duy nhất màcòn biết tích cực tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí.
- Luật sư và các tổchức hành nghề luật sư khi tham gia trợ giúp pháp lý sẽ có điều kiện, có cơ hội tiếpxúc với những người bất hạnh nhưng có nghị lực vươn lên, tiếp cận với nhữngngười có hoàn cảnh khó khăn, nhưng vẫn giữ cuộc sống trong sạch.
- Cũng chính từđó sẽ mang lại cho luật sư sự tin yêu cuộc sống, nghị lực để làm việc và cống hiếntốt hơn.
- Các đối tượng cần được trợ giúp pháp lý còn rất lớn, các tổ chức trợ giúp pháp lý đã được củng cố và tăng cường nhưng còn nhiều người chưa biết đến chínhsách trợ giúp pháp lý của Nhà nước và chưa được trợ giúp pháp lý kịp thời nên rấtcần sự tham gia của Luật sư.Trong điều kiện hiện nay ở nước ta luật sư có nhiều thuận lợi để phát triểnvề tổ chức và hoạt động nghề nghiệp như : Nhu cầu của xã hội về dịch vụ pháp lýngày càng tăng theo sự phát triển nhanh của kinh tế - xã hội.
- trong xã hội ngàycàng coi trọng vai trò của luật sư .
- Đảng, Nhà nước ngày càng quan tâm đối với tổchức hành nghề luật sư và giới luật sư nói chung về cơ chế chính sách, về thể chế - 19 - để hoạt động, đào tạo nghề luật sư .
- môi trường Quốc tế và trong nước có nhiềuthuận để luật sư hoạt động .
- Nhưng Nhà nước cũng kỳ vọng ở các tổ chức hành nghề luật sư và giới luậtsư là đừng quên chức năng xã hội của luật sư theo quy định của pháp luật, trong đócó hoạt động trợ giúp pháp lý nhà nước phục vụ cho người nghèo, gia đình chínhsách, người có công với cách mạng và những người có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt khác trong xã hội vì đây chính là định hướng, là mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
- Chúng ta hãy tin rằng trong thời gian tới,công tác trợ giúp pháp lý sẽ có thêm nhiều cộng tác viên là luật sư tham gia vàocông tác trợ giúp pháp lý bằng cả nhiệt huyết, sự tự nghuyện, vô tư nhằm góp phần bảo vệ công lý và công bằng xã hội.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật trợ giúp pháp lý năm 2006;- Luật Luật sư năm 2006;- Qui tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư năm 2011;- Pháp lệnh luật sư năm 2001;- Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987;- Sắc lệnh số 46/SL ngày 10 tháng 10 năm 1945;- Quyết định số 734/TTg ngày 06 tháng 09 năm 1997;- Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày của Chính phủ- Các văn bản hướng dẫn khác;- Báo cáo tổng kết của Bộ Tư pháp năm 2010.
- Báo cáo 5 năm triển khai thực hiện Luật Trợ giúp pháp lý của UBND tỉnhAn Giang;- Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2012 của UBND tỉnh An giang

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt