« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Viết bài tập làm văn số 7 siêu ngắn


Tóm tắt Xem thử

- Đề 1: Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Mở bài: giới thiệu về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ II.
- Suy nghĩ của em về xã hội cũ - Xã hội bất công.
- Kết bài: nêu Suy nghĩ về nhân vật Chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ IV.
- Bài văn mẫu Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Đề 2: Số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao.
- Mở bài: Giới thiệu về nhân vật lão Hạc và truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
- Hoàn cảnh của lão Hạc.
- Phẩm chất, nhân cách của Lão Hạc:.
- Cái chết của Lão Hạc.
- Chết để tránh bị đẩy vào con đường tha hóa, biến chất - Chết thể hiện nỗi ăn năn, hối hận của lão Hạc.
- Suy nghĩ, đánh giá về nhân vật:.
- Lão Hạc là một con người đáng thương - Lão giàu lòng yêu thương con, loài vật - Giàu lòng tự trọng.
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc IV.
- Bài văn mẫu Số phận và tính cách của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc.
- Đề 3: Lấy nhan đề “Tình đời trong chiếc lá” em hãy viết suy nghĩ của mình về truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.
- Mở bài: giới thiệu tác phẩm chiếc lá cuối cùng II.
- Thân bài: cảm nghĩ về bài Chiếc lá cuối cùng 1.
- Cô gắn cuộc đời của mình với chiếc lá ⇒ buông xuôi 2.
- Ý nghĩa của chiếc lá:.
- Chiếc lá giống y như thật khiến cho cô gái không nhận ra ⇒ vẻ đẹp của nghệ thuật, tài hoa của người nghệ sĩ.
- Chiếc lá là nguồn động lực thắp lên ánh sáng hi vọng cho Giôn-xi, hồi sinh sự sống.
- Chiếc lá không chỉ được vẽ bằng màu sắc, hình khối mà nó còn được vẽ bằng tình yêu thương.
- Tình đời qua chiếc lá:.
- Kết bài: nêu cảm nhận của em về chiếc lá cuối cùng.
- Bài văn mẫu Lấy nhan đề Tình đời trong chiếc lá.
- I, Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giá trị của bài thơ..
- Hình ảnh biểu tượng: Mây, sóng, ánh trăng, mặt trời....
- III, Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp bài thơ.
- Tình cảm, cảm xúc khi tiếp nhận bài thơ..
- Bài văn mẫu Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và Sóng Đề 5: Bài thơ Tức cảnh Pác Pó của Hồ Chí Minh.
- Mở bài: giới thiệu về bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh II.
- Thân bài: Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh 1.
- Cảm nghĩ của Bác về cuộc sống Pác Bó:.
- Kết bài: nêu cảm nhận của em về Tức cảnh Pác bó của Hồ Chí Minh IV.
- Bài văn mẫu Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh.
- Đề 6: Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy.
- Mở bài: giới thiệu về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy và tầm quan trọng, ý nghĩa của khổ cuối bài thơ.
- Hình ảnh Trăng cứ tròn vành vạnh:.
- Thể hiện một quá khứ đẹp đẽ của ánh trăng.
- Ánh trăng quá khứ trọn vẹn, nguyên thủy và không phai màu.
- Ánh trăng ngày trước và ánh trăng bây giờ vẫn vẹn nguyên, không thay đổi.
- Sự chung thủy, sắt son của ánh trăng 2.
- Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắt”:.
- Thể hiện sự nghiêm khắc của ánh trăng trước sự thờ ơ, vô tâm của con người - Sự hờn trách của ánh trăng đối với con người.
- Hình ảnh “ta giật mình”:.
- Hình ảnh qua khổ thơ cuối:.
- Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ cuối của bài thơ Ánh trăng IV.
- Bài văn mẫu Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng Đề 7: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ bếp lửa của Bằng Việt I.
- Mở bài: giới thiệu hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt II.
- Hình ảnh bếp lửa đối với mọi người.
- Bếp lửa là một hình ảnh rất quen thuộc ở làng quê Việt Nam - Bếp lửa rất gần gũi với tuổi thơ của những đứa trẻ nông thôn 2, Hình ảnh bếp lửa đối với người cháu.
- ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh bếp lửa.
- nhen nhóm tình yêu thương, sự ấm áp của tình người - bếp lửa không thể dập tắt được trong lòng người cháu.
- bếp lửa là nơi ấp ủ tình bà cháu thiêng liêng.
- kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bếp lửa IV.
- Bài văn mẫu phân tích Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Xem tiếp tài liệu tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9