« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tổn thất điện năng trên lưới điện hạ thế tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Tổn thất điện năng trên lƣới điện của Tỉnh Nam Định.
- 7 CHƢƠNG II CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG.
- Khái niệm chung về tổn thất điện năng.
- Phân loại tổn thất.
- Vấn đề xác định tổn thất điện năng.
- Các phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng.
- Xác định tổn thất điện năng theo các chỉ số công tơ.
- Xác định tổn thất điện năng bằng đông hồ đo đếm tổn thất.
- Xác định tổn thất điện năng theo phƣơng pháp điện trở đẳng trị.
- Xác định tổn thất điện năng theo các đặc tính xác suất của phụ tải.
- Phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng theo đƣờng cong tổn thất.
- Xác định tổn thất điện năng theo cƣờng độ dòng điện thực tế.
- Xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải.
- Xác định tổn thất điện năng theo thời gian thất công suất lớn nhất.
- Xác định tổn thất điện năng theo dòng điện trung bình bình phƣơng.
- Xác định tổn thất điện năng theo hệ số tổn thất.
- 28 Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung CHƢƠNG III TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN HẠ THẾ TỈNH NAM ĐỊNH.
- Sơ đồ khối để tính toán tổn thất công suất theo phƣơng pháp lặp.
- Áp dụng để tính toán tổn thất cho TBA Cốc Thành 1.
- Sử dụng chƣơng trình PSS/ADEPT để tính toán tổn thất điện năng.
- 74 CHƢƠNG IV CÁC BIỆN PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN HẠ THẾ TỈNH NAM ĐỊNH.
- 30 Hình 3.3 Sơ đồ khối tính toán tổn thất công suất.
- 7 Bảng 1.3 Kết quả thực hiện tổn thất điện năng từ năm 2010-3013.
- 47 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết quả tính tổn thất công suất.
- 65 Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CX Chính xác ĐTPT Đồ thị phụ tải EVN Electricity of Vietnam (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) HTĐ Hệ thống điện KN Kinh nghiệm LF Load Factor (Hệ số phụ tải) LsF Loss Factor (Hệ sổ tổn thất) LĐPP Lƣới điện phân phối LĐTT Lƣới điện truyền tải TBA Trạm biến áp TTCS Tổn thất công suất TTĐN Tổn thất điện năng Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung 1 MỞ ĐẦU 1.
- Tuy nhiên đến hết năm 2013 tỷ lệ tổn thất điện năng thực hiện của Công ty còn khá cáo (trên 11.
- Bên cạnh đó các thông tin đem lại trong tính toán tổn thất điện năng còn hạn chế.
- Từ đó Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung 2 đề xuất những phƣơng án quy hoạch, cải tạo, vận hành lƣới điện và các phƣơng án làm giảm tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ thế Tỉnh Nam Định.
- Phƣơng pháp tính toán tổn thất điện năng đang đƣợc sử dụng tại Việt Nam hiện nay không còn thống nhất giữa các đơn vị thực hiện.
- Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là tìm hiểu thông tin tổn thất điện năng trên lƣới hạ thế Tỉnh Nam Định.
- Tính toán tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ thế của Tỉnh Nam Định từ đó đƣa ra các nhận xét đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm tổn thất.
- Xây dựng quy trình tính toán, đánh giá tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ thế Tỉnh Nam Định bằng phƣơng pháp đồ thị điển hình của nguồn với công cụ hỗ trợ tính toán là phần mềm PSS/ADEPT.
- Tính toán và áp dụng kết quả tính toán để phân tích nguyên nhân tổn thất và đƣa ra các giải pháp giảm tổn thất điện năng.
- Nội dung chính của luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu các phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng đồng thời đƣa ra quy trình tính toán tổn thất điện năng theo phƣơng pháp đồ thị phụ tải điển hình của nguồn và quy trình đánh giá tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ thế Tỉnh Nam Định.
- Nguyên nhân tổn thất Nguyên nhân tổn thất kỹ thuật.
- Nguyên nhân tổn thất thương mại.
- Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung 10 CHƢƠNG II CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 2.1.
- Khái niệm chung về tổn thất điện năng 2.1.1.
- Khoảng thời gian xác định TTĐN thƣờng là một ngày, một tháng hoặc một năm tùy thuộc mục đích hoặc công cụ xác định tổn thất điện năng.
- Đây là thành phần chính đƣợc tính đến trong tổn thất điện năng.
- Một số trƣờng hợp có thể phân loại để xác định tổn thất điện năng ở khâu nào, từ đó có biện pháp xử lý.
- Ví dụ điện năng tổn thất khi đã đƣợc sử dụng nhƣng không đƣợc đo.
- Theo nhiều tài liệu, tổn thất điện năng trong lƣới phân phối nhỏ hơn 10% đƣợc coi là chấp nhận đƣợc.
- Các phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng Dựa trên các tài liệu tham khảo luận văn xin đƣợc phân tích tóm tắt các phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng nhƣ sau: 2.2.1.
- N - chỉ số của đồng hồ đo đếm tổn thất điện năng đƣợc ghi trong thời gian T.
- Chỉ xác định đƣợc lƣợng điện năng tổn thất tại thời điểm đo đếm.
- Xác định tổn thất điện năng theo phƣơng pháp điện trở đẳng trị [2] Nội dung phƣơng pháp: Tổn thất điện năng trong mạng điện có thể xác định theo biểu thức.
- Xét mạng điện phân phối bao gồm các đƣờng dây và các trạm biến áp ta xây dựng phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng trong các phần tử của mạng.
- (2.13) Thay các giá trị của (2) và (3) vào (1) ta đƣợc giá trị tổn thất điện năng tác dụng trên đƣờng dây là.
- Phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng theo đƣờng cong tổn thất [2] Thực chất của phƣơng pháp tính tổn thất theo đƣờng cong tổn thất là tiến hành tính toán trên cơ sở biểu đồ phụ tải điển hình.
- Ưu điểm: Khi đã xây dựng đƣợc đƣờng cong tổn thất thì việc xác định tổn thất điện năng dễ dàng và nhanh chóng.
- Từ đƣờng cong tổn thất và biểu đồ phụ tải cho ta xác định đƣợc ΔPmax, ΔPmin và τ.
- Không áp dụng tính cho mọi lƣới điện vì mỗi lƣới có một đƣờng cong tổn thất công suất đặc trƣng.
- (2.21) ∆A - Tổn thất điện năng trong mạng điện 3 pha It - Dòng điện chạy trong mạng (A) R - Điện trở của mạng (Ω) T - Thời gian khảo sát (h.
- Vì vậy xác định tổn thất điện năng theo công thức (2.21) là rất phức tạp.
- Xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải Để khắc phục sự phức tạp của việc xác định cƣờng độ dòng điện thực tế, [1] ta có thể xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải bằng cách biểu diễn sự biến thiên của bình phƣơng cƣờng độ dòng điện hoặc công suất theo thời gian I2 = f(t) hoặc S2 = f(t).
- Khi đó tổn thất điện năng ∆A đƣợc xác định theo công thức: Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung 20.
- Để tính tổn thất điện năng trong năm cần phải tính với mỗi chế độ của đồ thị phụ tải năm.
- Để xác định tổn thất điện năng theo phƣơng pháp này ta phải giả thiết trong khoảng thời gian Δt ta coi giá trị của dòng điện hay công suất là không đổi, nếu Δt lớn dẫn đến sai số lớn.
- Xác định tổn thất điện năng theo thời gian tổn thất công suất lớn nhất a.
- Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung 21 τ - Là thời gian tổn thất công suất lớn nhất, tức là nếu mạng điện liên tục tải Imax hay Pmax thì sẽ TTĐN trong mạng vừa đúng bằng tổn thất trên thực tế.
- Giá trị thời gian tổn thất công suất lớn nhất đƣợc xác định theo đồ thị phụ tải nhƣ sau.
- Để xét đến điều kiện trên ngƣời ta dùng phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng theo τp và τq.
- Trong công thức ∆A = ΔPmax.τ tổn thất công suất lớn nhất đƣợc phân tích thành hai thành phần ΔPp (tổn thất do công suất tác dụng P gây ra) và ΔPq ( tổn thất do công suất phản kháng Q gây ra).
- Thời gian tổn thất công suất lớn nhất τ cũng đƣợc phân tích thành τp, τq.
- Nếu thời gian truyền tải hàng năm là T khi đó: TdtiI876002tbbp (2.33) Với đồ thị phụ tải cho bằng công suất thì tổn thất điện năng xác định theo biểu thức: RTUSRtUS...tUStUSΔA2H2tbbpn2Hn22H212H1.
- Xác định tổn thất điện năng theo hệ số tổn thất [2] Một cách khác để đánh giá TTĐN là dựa vào hệ số tổn hao.
- LSF = 0,16LF + 0,84.LF2 (2.44) Tính toán TTĐN theo hệ số tổn thất.
- Việc tính tổn thất công suất lớn nhất.
- trên các nhánh của lƣới điện cũng có thể thực hiện nhƣ phƣơng pháp tính toán TTĐN theo thời gian tổn thất công suất lớn nhất.
- Đối với phương pháp xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải: Phƣơng pháp này tuy có đơn giản nhƣng để xác định đƣợc tổn thất điện năng theo phƣơng pháp này ta phải giả thiết trong khoảng thời gian Δt ta coi giá trị dòng điện hay công suất là không đổi và coi điện áp bằng điện áp định mức, do đó kết Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung 28 quả tính toán có sai số lớn.
- Đối với phương pháp xác định tổn thất điện năng theo hệ số tổn thất: Đây là phƣơng pháp xác định tổn thất thƣờng đƣợc sử dụng ở các nƣớc Tây âu trong điều kiện lƣới điện tƣơng đối đồng đều.
- Nhƣ vậy với lƣới điện hạ thế ta thấy rằng “Tính tổn thất điện năng theo phương pháp đồ thị phụ tải điển hình của nguồn” là phƣơng pháp phù hợp nhất.
- Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung 29 CHƢƠNG III TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN HẠ THẾ TỈNH NAM ĐỊNH Trong Chƣơng II luận văn đã trình bày tóm tắt các phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng cũng nhƣ các đánh giá nhận xét về ƣu điểm, nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp tính toán.
- Để tính toán tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ thế của Tỉnh Nam Định trong phần này luận văn trình bày “Quy trình tính toán tổn thất điện năng trên lƣới hạ thế theo phƣơng pháp đồ thị phụ tải ngày điển hình của nguồn.
- Tính toán trào lƣu công suất trên lƣới Sử dụng chƣơng trình PSS/ADEPT tính trào lƣu công suất trên lƣới điện để tìm tổn thất công suất ∆Pk.
- Tính tổn thất điện năng TBA Lặp lại việc tính toán tổn thất công suất cho các khoảng thời gian ∆tk còn lại để tính tổn thất công suất tƣơng ứng.
- Tổn thất điện năng ngày điển hình: 24ngày kk=1ΔA = ΔA (kWh) (3.7) Thực hiện việc thu thập số liệu và tính toán nhƣ trên đối với 02 ngày điển hình trong năm (01 ngày mùa hè và 01 ngày mùa đông).
- Ta có: ∆Anăm = 185*∆Angày hè + 180*∆Angày đông (kWh) (3.8) Tỷ lệ tổn thất điện năng theo % nămnămnămΔAΔA.
- Sơ đồ khối để tính toán tổn thất công suất theo phƣơng pháp lặp Hình 3.3.
- Sơ đồ khối tính toán tổn thất công suất Bắt đầu: PS k, PS max, Cosυtb PLi k, PLi max (n)S kLi k Li maxS max(n) (n)Li k Li k tbPP =PPQ =P *tagυn =1 Tính Loadflow: (n) (n)S k k(n)S k S kS kP;ΔPP -Pε= *100%P n = n+1 Kết thúc : ΔPk = (n)kΔPĐúng Sai (n+1) (n)Li k Li k(n+1) (n+1)Li k Li k tbP =P g*(1+ε)Q =P *tagυ ε < 0,1% Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung 33 Bƣớc 1.
- Tính tổn thất công suất ngày điển hình Áp dụng tính toán cho ngày điển hình mùa hè.
- ∑Qi = 51,024 (kVar) Sử dụng PSS/ADEPT tính tổn thất công suất của lƣới điện cho vòng lặp thứ 2 ta có.
- ∑Qi = 51,024 (kVar) Sử dụng PSS/ADEPT tính tổn thất công suất của lƣới điện cho vòng lặp thứ 3 ta có.
- Áp dụng quy trình tính toán TTĐN để tính toán tổn thất điện năng Tính toán tổn thất điện năng cho các TBA mẫu, kết quả tính toán đƣợc cho trong phụ lục.
- Tổn thất điện năng của toàn lƣới hạ thế đƣợc tổng hợp theo công thức: kkkkkΔA %*AΔA.
- Áp dụng công thức ta có tổn thất điện năng của toàn lƣới hạ áp tỉnh Nam Định: 7kkk=17kk=1ΔA.
- Về kết quả tính toán - Tổn thất điện năng tính toán là tƣơng đối chính xác, phản ánh đúng thực trạng lƣới điện hạ thế đƣa vào tính toán.
- Tổn thất điện năng kỹ thuật tính toán bằng 5,63.
- Tổn thất công suất trong công tơ.
- Tổn thất từ lƣới điện xuống các hộp công tơ.
- Tổn thất tại các mối nối, điểm tiếp xúc.
- Sử dụng chƣơng trình PSS/ADEPT để tính toán tổn thất điện năng 3.4.1.
- Chạy các chức năng tính toán Chạy bài toán trào lƣu công suất loadflow để tìm tổn thất công suất của lƣới điện cần tính toán .
- Phƣơng pháp đó đã đƣợc cụ thể hóa để tính toán tổn thất điện năng cho lƣới điện hạ thế Tỉnh Nam Định.
- Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung 75 CHƢƠNG IV CÁC BIỆN PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN HẠ THẾ TỈNH NAM ĐỊNH Tổn thất điện năng trên lƣới điện là bài toán kinh tế.
- Sau đây luận văn xin trình bày một số các giải pháp có thể thực hiện đƣợc nhằm giảm tổn thất trên lƣới điện hạ thế Tỉnh Nam Định.
- Các biện pháp kỹ thuật để giảm tổn thất điện năng trên lƣới điện có chi phí lớn nhƣng nó làm giảm đi một lƣợng điện năng tổn thất tƣơng đối lớn.
- Luận văn Thạc sỹ HV : Vũ Văn Trung 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xác định tổn thất điện năng và giảm tổn thất điện năng hiện là vấn đề đang đƣợc ngành điện nói chung các Công ty Điện lực nói riêng đặc biệt quan tâm.
- Kiến nghị Để đánh giá chính xác tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ thế theo phƣơng pháp đồ thị phụ tải điển hình của nguồn luận văn xin có một số kiến nghị nhƣ sau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt