« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnLý thuyết văn 8 1 83Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chúng tôi xin giới thiệu tới các bạn bài Lý thuyết Ngữ văn 8: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận được VnDoc sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 8.
- Mời các bạn tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới đây.Bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnA.
- Củng cố kiến thức bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnB.
- Ví dụ minh họa bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnC.Bài tập củng cố bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnA.
- Củng cố kiến thức bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận- Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm- Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe)(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js.
- Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, cần có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm.- Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.B.
- Ví dụ minh họa bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnVăn bản "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" chúng ta thấy:-Trong bài này có nhiều những từ ngữ và câu văn bộc lộ tình cảm: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định thuộc về ta.- Câu văn (cảm thán.
- Hỡi đồng bào toàn quốc!+ Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!C.Bài tập củng cố bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luậnBài 1: Hãy gạch chân các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn sau và cho biết tác dụngNay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục mà không biết lo.
- Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui.
- có kẻ lấy việc cờ bạc làm thích.
- Có kẻ chăm lo vườn ruộng để cung phụng gia đình.
- có kẻ quyến luyến vợ con để thỏa lòng vị kỷ.
- Có kẻ tính đường sản nghiệp mà quên việc nước.
- có kẻ ham trò săn bắn mà trễ việc quân.
- Có kẻ thích rượu ngon.
- có kẻ mê giọng nhảm.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn)Hướng dẫn làm bàiNay các ngươi ngồi nhìn chủ nhục mà không biết lo.
- có kẻ mê giọng nhảm.Tác dụng: Có sức truyền cảm cao.
- Cho thấy tinh thần yêu nước sâu sắc của Trần Quốc Tuấn (nhục, lo, thẹn, tức, căm, vui…)Bài 2: Viết đoạn văn nghị luận để trình bày luận điểm “Hãy sống yêu thương, chan hòa với mọi người” sao cho đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảmHướng dẫn làm bàiTrong cuộc sống, mỗi con người cần phải sống yêu thương, chan hòa với mọi người.
- Vì vậy, chúng ta hãy sống yêu thương và chan hòa với mọi người.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Với nội dung bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc...Như vậy VnDoc đã giới thiệu nội dung bài lý thuyết Ngữ văn 8: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận cho các bạn tham khảo chuẩn bị cho bài học sắp tới.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Giáo án Văn 8: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận theo Công văn 5512 Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận siêu ngắn Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 60

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt