« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xác định tính chất của các chất thải rắn và nước thải từ dây chuyển sản xuất bột giấy tẩy trắng của Công ty cổ phần Giấy An Hòa.


Tóm tắt Xem thử

- Khái quát quá trình sản xuất bột giấy sunfat.
- Đặc tính nước thải sản xuất bột giấy .
- Khu vực nấu, rửa, sàng chọn, làm sạch và tẩy trắng bột giấy .
- Khái quát dây chuyền sản xuất bột giấy sunfat tẩy trắng của Công ty cổ phần Giấy An Hòa CHƢƠNG II.
- Phương pháp lấy mẫu nước thải.
- Các phương pháp phân tích tính chất nước thải CHƢƠNG III.
- Nghiên cứu xác định các nguồn phát thải từ dây chuyền sản xuất bột giấy .
- Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu gỗ.
- Công đoạn nấu bột.
- Công đoạn rửa bột giấy .
- Công đoạn tẩy trắng bột .
- Tính chất của chất thải rắn .
- Tính chất của nước thải.
- Đánh giá, đề xuất các giải pháp tận dụng và xử lý chất thải rắn và nước thải…..38 3.3.1.
- Đối với nước thải.
- Tính chất của nước thải sản xuất bột giấy sunfat Bảng 1.1.
- Tính chất của nước thải sản xuất bột giấy sunfat (tiếp theo Bảng 1.2.
- Các hợp chất thấp phân tử của dịch đen thải nấu và tẩy trắng bột giấy sunfat Bảng 1.3.
- Tính chất nước thải của các công đoạn sản xuất khác nhau Bảng 1.3.
- Tính chất nước thải của các công đoạn sản xuất khác nhau (tiếp Bảng 3.1.
- Lưu lượng và tính chất của nước thải Bảng 3.3.
- Lưu lượng và tính chất của nước thải Hình 3.4.
- Sơ đồ thu gom nước thải từ dây chuyền sản xuất bột giấy tẩy trắng……..38.
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất bột giấy sunfat của Công ty cổ phần Giấy An Hòa Hình 3.1: Sơ đồ khối các công đoạn sản xuất bột giấy sunfat tẩy trắng………...……28 Hình 3.2: Hệ thống nấu bột sunfat liên tục Hình 3.3: Sàng chọn bột sau nấu Hình 3.4.
- Sơ đồ thu gom nước thải từ dây chuyền sản xuất bột giấy tẩy trắng………37.
- Tuy nhiên, trên quan điểm môi trường, công nghiệp bột giấy và giấy cũng là một trong các ngành sản xuất gây áp lực lớn đến tài nguyên và môi trường, gồm từ khâu khai thác nguyên liệu, sử dụng nhiên liệu, năng lượng, cho đến quá trình sản xuất, tiêu thụ và sử dụng sản phẩm.
- Mặc dù nước ta vẫn có những doanh nghiệp sản xuất bột giấy và giấy quy mô lớn, như Tổng công ty Giấy Việt Nam, Công ty cổ phần Giấy Sài Gòn, Công ty cổ phần Giấy An Hòa.
- Công ty cổ phần Giấy An Hòa (Huyện Sơn Dương – Tỉnh Tuyên Quang) có công suất thiết kế 130.000 tấn bột giấy sunfat tẩy trắng/năm, đã bắt đầu vận hành từ tháng 8/2011, đến nay đã đi vào hoạt động ổn định.
- Mặc dù được thiết kế xây dựng hệ thống xử lý nước thải đồng bộ đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, nhưng thực tế cho thấy, vấn đề tận dụng và xử lý chất thải rắn, nước thải và khí thải đang gặp rất nhiều khó khăn, do những phát sinh và đặc thù sản xuất, mà phương án xử lý cũng như quản.
- 2 lý cũng gặp nhiêu khó khăn, vì vậy việc nghiên cứu toàn bộ về nguồn gốc và tính chất của chất thải sản xuất là vấn đề bức thiết, nhằm điều chỉnh quá trình sản xuất và đưa ra các giải pháp, áp dụng công nghệ phù hợp về tận dụng và xử lý đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường.
- Đây là lý do để nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xác định tính chất của các chất thải rắn và nước thải từ dây chuyền sản xuất bột giấy của Công ty cổ phần Giấy An Hòa”.
- là phân loại được toàn bộ chất thải rắn và nước thải từ dây chuyền sản xuất bột giấy sunfat tẩy trắng tại Công ty cổ phần Giấy An Hòa, theo các tính chất đặc trưng, đồng thời xác định được tính chất của chúng và đề xuất các giải pháp tận dụng và xử lý.
- Bột giấy sunfat được sản xuất bằng phương pháp nấu ở nhiệt độ và áp suất cao.
- Quá trình sản xuất bột tẩy trắng thương phẩm có thể mô tả bằng sơ đồ sau: Các công đoạn chính của quá trình sản xuất bao gồm.
- Tẩy trắng.
- Nguyên liệu sử dụng cho sản xuất bột giấy sunfat là chủ yếu là gỗ.
- ít được sử dụng.
- Tổng cộng có khoảng 50 loài cây được sử dụng làm nguyên liệu giấy, trong đó có 38 loài gỗ lá rộng và 13 loài gỗ lá kim.
- 4 nước ta hiện nay chỉ sử dụng nguyên liệu là gỗ cây lá rộng, phổ biến là keo và bạch đàn.
- Tre nứa được sử dụng nhiều nhất ở Trung Quốc.
- Nấu bột giấy được tiến hành với dăm mảnh đã được chọn lựa, trong các thiết bị chuyên dụng, là nồi nấu gián đoạn (như nhà máy giấy Bãi Bằng) hay liên tục (như Công ty cổ phần Giấy An Hòa).
- Hóa chất sử dụng cho nấu là dung dịch NaOH và Na2S, có chứa một lượng nhỏ các muối khác của natri.
- Sau khi làm sạch, bột sunfat chưa tẩy trắng có thể được sử dụng cho sản xuất giấy (chẳng hạn giấy bao gói.
- hoặc tiếp tục được tẩy trắng, để sử dụng cho sản xuất giấy chất lượng cao, như giấy in, giấy viết.
- Ở mỗi công đoạn có sử dụng một hoặc vài chất tẩy kết hợp, do những đặc thù biến đổi của lignin và tính chất của chất tẩy sử dụng.
- Bột giấy sau tẩy trắng có thể được sử dụng tại chỗ cho sản xuất giấy (như nhà máy giấy Bãi Bằng và nhà máy giấy An Hòa hiện nay) hoặc sấy và đóng kiện để thu được bột thương phẩm.
- Một bộ phận quan trọng của nhà máy hiện đại sản xuất bột giấy sunfat là thu hồi hóa chất, quyết định hiệu quả kinh tế, cũng như vận hành bình thường của nhà máy, bởi với quy trình thu hồi hóa chất và tận dụng nhiệt của dây chuyền hiện đại, một nhà máy sản xuất bột sunfat có thể tự cung hoàn toàn về hóa chất nấu bột, điện (với nhà máy tuabin nhiệt điện) và hơi cho toàn bộ dây chuyền sản xuất, đồng thời đáp ứng được yêu cầu về bảo vệ môi trường.
- Nếu dịch đen không được tận dụng thì không thể vận hành nhà máy, bởi chi phí cho xử lý dịch đen đạt yêu cầu xả thải sẽ vượt gấp nhiều lần tổng các chi phí sản xuất khác.
- Đặc tính nƣớc thải sản xuất bột giấy.
- Phân loại nước thải sản xuất bột giấy đã được thống nhất từ những năm 1980.
- Như đã biết, tại các cơ sở công nghiệp sản xuất bột giấy có 03 dạng nước thải [13.
- Nước sử dụng cho quá trình sản xuất, bị ô nhiễm bởi các chất hòa tan và các chất không tan, trong một số trường hợp có thể có nhiệt độ cao.
- Nước thải sản xuất hình thành khi sử dụng nước trực tiếp trong các quá trình sản xuất, vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu, rửa thiết bị, làm lạnh.Về nguyên tắc, nước làm lạnh bị nhiễm bẩn từ các nguồn có nhiệt độ cao.
- Lượng nước thải từ nguồn phát thải, tính trên một đơn vị thời gian, được gọi là lưu lượng nước thải và có thể được xác định tùy thuộc vào năng suất phát thải theo tiêu chuẩn thoát nước, là khối lượng trung bình của nước thải tính bằng m3, cần thiết.
- 6 cho sản xuất ra một đơn vị khối lượng sản phẩm hoặc để chế biến một đơn vị khối lượng nguyên liệu.
- Tiêu chuẩn thoát nước công nghệ được sử dụng khi thiết kế và cải tạo các nhà máy đang hoạt động, theo các tiêu chuẩn thiết kế công nghệ hiện hành vào thời điểm đó.
- Các tiêu chuẩn thoát nước chung được sử dụng để lập sơ đồ tổng thể về sử dụng và bảo vệ nguồn nước, quy hoạch phân bố cơ sở công nghiệp của ngành, đưa ra các dự báo về sử dụng nguồn nước.
- Tiêu chuẩn thoát nước chung được xác định theo các đánh giá thẩm định về xả thải, trên cơ sở phân tích các định hướng chính về hoàn thiện các quá trình công nghệ hiện có, có tính đến tiềm năng tạo dựng các sơ đồ sử dụng nước hợp lý trong sản xuất với hệ thống tuần hoàn nước tối đa hay khép kín, khả năng hoàn thiện các phương pháp xử lý nước thải đang vận hành và áp dụng các phương pháp mới.
- Lưu lượng nước thải (m3/ngày đêm) được tính theo công thức: Qngày = NM Trong đó, N là tiêu chuẩn thoát nước trên một đơn vị sản phẩm hoặc nguyên liệu được chế biến.
- Trong vòng một ngày đêm, nước thải sản xuất có thể được thải đều hoặc không đều.
- Ở một số cơ sở sản xuất có thể có trường hợp thải cùng lúc, khi đó tần suất thải có thể là 1 lần trong một ca làm việc, trong một ngày đêm hay trong 1 tuần.
- Thực tế cho thấy, đối với các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy Kh= 1,3-1,8.
- Mức ô nhiễm của nước thải được đặc trưng bởi chất lượng nước, là tổ hợp các chỉ tiêu lý học, hóa học, sinh học (vi khuẩn), bao gồm: Nhiệt độ.
- 7 Khối lượng và chất lượng của nước thải sản xuất phụ thuộc vào dạng nguyên liệu và sản phẩm, năng suất sản phẩm, các tiêu chuẩn sử dụng nước, tiêu hao nước sạch trên một đơn vị sản phẩm, đặc điểm của quá trình công nghệ, mức độ tận dụng chất thải sản xuất, đặc thù của thiết bị sản xuất, trang thiết bị kiểm tra và đo lường.
- Trên thế giới, các chỉ tiêu nước thải sản xuất có thể biểu thị dưới dạng đơn vị nồng độ hay tính trên một đơn vị sản phẩm hoặc nguyên liệu được chế biến.
- Trong công nghiệp sản xuất bột giấy và giấy, nước thải của ngành được so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp và QCVN 12:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp giấy và bột giấy.
- Nồng độ các chất trong nước thải có thể dao động theo thời gian.
- Nồng độ tăng có thể trùng với thời điểm tăng lưu lượng nước thải do xả đồng thời.
- Lưu lượng không đồng đều và nồng độ dao động gây khó khăn cho vận hành hệ thống thiết bị xử lý nước thải.
- Tùy thuộc vào khối lượng, vị trí xả thải, dạng chất ô nhiễm và nồng độ của chúng, cũng như khả năng xử lý chung, mà nước thải sản xuất được dẫn theo đường dẫn chung hoặc riêng biệt.
- Các loại nước thải chứa cùng chất ô nhiễm chính thì được phối trộn cùng với nhau.
- Trên cơ sở phát triển của công nghệ xử lý nước thải sản xuất bột giấy và giấy, tùy thuộc vào công nghệ được áp dụng, thành phần của các chất ô nhiễm và phương pháp xử lý, cũng như tình hình thực tế, mà nước thải sản xuất bột giấy được phân luồng như sau [12.
- Đối với nhà máy sản xuất bột giấy sunfat.
- Nước thải chứa dịch đen.
- Nước thải chứa cặn.
- Nước thải chứa xơ sợi.
- Đối với nhà máy sản xuất bột giấy sunfit.
- 8 + Nước thải tính axit.
- Đối với nhà máy sản xuất giấy và cactong.
- Như vậy có thể thấy, do tính chất của chất ô nhiễm mà nước thải sản xuất bột giấy phức tạp hơn, so với sản xuất giấy và cactong.
- Tại khu vực này, khi rửa gỗ và bóc vỏ gỗ tạo thành một lượng nước thải chứa vỏ cây và tạp chất cơ học.
- Đối với gỗ cây lá rộng cho sản xuất bột hóa, tiêu chuẩn này thường cao hơn.
- Trong nước thải có chứa mùn vụn vỏ cây, xơ sợi vụn, đất, cát, các chất vô cơ và hữu cơ hòa tan.
- Nước thải tại khu vực này chứa vỏ cây.
- được xử lý lắng đơn giản và có thể được tái sử dụng tại chỗ.
- Khu vực nấu, rửa, sàng chọn, làm sạch và tẩy trắng bột giấy.
- Tính chất của nước thải cũng phụ thuộc nhiều vào quá trình tẩy trắng.
- Trong quá trình sản xuất bột sunfat, các nguồn nước thải bao gồm.
- Nước thải chứa dịch đen của công đoạn nấu bột, rửa, sàng chọn và làm sạch bột.
- Nước thải công đoạn này được chưng bốc thu hồi dịch đen, dịch đen được cho vào lò đốt thu hồi để thu hồi hóa chất.
- Nước thải của bộ phận tẩy trắng, cô đặc và sấy bột.
- Nước thải chứa cặn của bộ phận xút hóa, thu hồi vôi và chế biến sản phẩm phụ (nếu có.
- 9 Lưu lượng và chất lượng của các nguồn nước thải nêu trên đối với công nghiệp giấy giai đoạn những năm được trình bày trên bảng 1.1.
- Nước thải của bộ phận rửa và làm sạch bột giấy bị ô nhiễm bởi dịch đen.
- Khi sử dụng thiết bị rửa hiện đại (như máy rửa chân không thùng quay nhiều cấp, máy rửa khuếch tán liên tục, máy rửa ép) và sàng chọn bột nóng theo sơ đồ khép kín, độ ô nhiễm của chúng theo BOD5 có thể giảm chỉ còn 4-10 kg/tấn bột.
- Nước thải của bộ phận nấu, xử lý oxi-kiềm, chưng bốc dịch đen và đốt thu hồi, được hình thành chủ yếu do dịch đen bị rò rỉ và chảy tràn.
- Các chất ô nhiễm của nước thải chứa dịch đen có chứa xơ sợi, chất lơ lửng vô cơ, lignin kiềm, các chất hữu cơ tan có nguồn gốc từ cacbohydrat, các muối sunfat, sunfit, cacbonat, clorua natri.
- Tại các nhà máy hiện đại, nguồn ô nhiễm quan trọng là công đoạn tẩy trắng bằng clo và các hợp chất của clo, công đoạn kiềm hóa của bộ phận tẩy trắng bột giấy.
- Nước thải công đoạn clo hóa có pH: 1-2, vì vậy chúng được phối trộn với nước thải công đoạn kiềm hóa, sau đó được trung hòa bổ sung và chỉ khi đó mới được phối trộn với nước thải chứa dịch đen để xử lý cùng.
- Nước thải khu vực sàng chọn bột chủ yếu chứa xơ sợi, vì vậy chúng được thu gom và phối trộn cùng với nước thải chứa xơ sợi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt