« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoa Công Nghệ Thông Tin -Đại Học Cần Thơ -Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông


Tóm tắt Xem thử

- Phân biệt được các kiểu kiến trúc chương trình.
- Kiến trúc này gồm 2 chương trình thực thi: chương trình Client và chương trình Server.
- Hình 1.12 - Kiến trúc chương trình Client – Server theo kiểu Fat Client Ưu điểm Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 11 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông • Tạo ra ít giao thông trên mạng nhờ dữ liệu tạm thời trong quá trình tính toán được lưu tại Client.
- Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 12 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Hình 1.12 - Kiến trúc chương trình đa tầng Kiến trúc này đáp ứng tốt với những thay đổi về qui luật xử lý dữ liệu của vấn đề mà ứng dụng giải quyết.
- Biên soạn, biên dịch và thực thi thành công chương trình HelloWorld.
- Biết cách nhận đối số của chương trình Java.
- Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 15 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Một chương trình sau khi được viết bằng ngôn ngữ Java (có phần mở rộng là .java) phải được biên dịch thành tập tin thực thi được trên máy ảo Java (có phần mở rộng là .class).
- Máy ảo thực tế đó là một chương trình thông dịch.
- Applet: Là một chương trình ứng dụng được nhúng vào các trang web.
- Application: Là một chương trình ứng dụng được thực thi trực tiếp trên các máy ảo của Java.
- appletviewer: Bộ thông dịch, thực thi các chương trình kiểu applet.
- Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 17 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Để chương trình nguồn dễ đọc, dễ theo dõi người ta còn sử dụng quy ước đặt tên sau (không bắt buộc.
- Chương trình ứng dụng kiểu Application Java là một ngôn ngữ thuần đối tượng (pure object).
- Thực thi chương trình HelloWorld.class java HelloWorld Trên màn hình sẽ xuất hiện dòng chữ Hello World! Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 20 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông 1.2.6.
- Hãy lưu chương trình sau vào tập tin Display.java: public class Display { public static void main(String args.
- Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 21 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Hãy lưu chương trình sau vào tập tin KeyRead.java import java.io.
- Ví dụ: Lưu chương trình sau vào tập tin QuestionOp.java : import java.io.
- Ví dụ Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 27 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Lưu chương trình sau vào tập tin ForDemo.java import java.io.
- Ví dụ Lưu chương trình sau vào tập tin BreakDemo.java import java.io.
- Biên dịch và thực thi được kết quả sau: Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 28 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Chương trình trên đổi đối số thứ nhất của nó (lưu trong args[0]) thành số ( bằng lệnh Integer.valueOf(args[0]).inValue.
- Ví dụ: Lưu chương trình sau vào tập tin ContinueDemo.java import java.io.
- Ví dụ Lưu chương trình sau vào tập tin PrintArgs.java public class PrintArgs { public static void main (String args.
- Biên dịch và thực thi chương trình được kết quả sau: Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 30 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông 1.3.9.2.
- Biên dịch và thực thi chương trình được kết quả sau: 1.4.
- sẽ dẫn đến lỗi thực thi chương trình.
- Ví dụ: Lưu chương trình sau vào tập tin ExceptionDemo.java : public class ExceptionDemo { public static void main(String[] args.
- Biên dịch và thực thi có kết quả như sau: Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 32 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Trong chương trình trên chúng ta dự định sẽ chào người được đưa vào từ đối số thứ nhất của chương tình (được chứa trong phần tử args[0.
- Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 35 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Lưu chương trình sau vào tập tin Client.java public class Client extends Person{ int telephone.
- Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 36 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Như vậy, chương trình chỉ làm việc trên các stream nhập và stream xuất, mà không quan tâm đến đặc điểm riêng biệt của thiết bị ngoại vi nối với Stream.
- Lớp java.io.InputStream Là loại stream cho phép chương trình nhận dữ liệu từ ngoại vi.
- Ví dụ: Hãy lưu chương trình sau vào tập tin InStream1.java import java.io.
- Ví dụ: Lưu chương trình sau vào tập tin có tên InStream2.java import java.io.
- Lớp java.io.OutputStream Là loại stream cho phép chương trình xuất dữ liệu ra ngoại vi.
- Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 39 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Ví dụ: Hãy lưu chương trình sau vào tập tin OutStream1.java import java.io.
- Biên dịch và thực thi chương trình ta được kết quả sau: 1.6.3.
- Ví dụ: Đọc chuỗi từ bàn phím Lưu chương trình sau vào tập tin ReadLine.java import java.io.
- Đẩy dữ liệu từ buffer ra ngoại vi Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 41 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Ví dụ: Viết chuỗi ra màn hình Lưu chương trình sau vào tập tin PrintString.java import java.io.
- Mỗi quá trình có một Thanh ghi bộ đếm chương trình (PC-Program Counter), Thanh ghi trạng thái (Status Register), ngăn xếp (Stack) và không gian địa chỉ riêng (Address Space).
- Lưu chương trình sau vào tập tin MyThread.java public class MyThread extends Thread{ String name.
- Lưu chương trình sau vào tập tin PriorityThread.java public class PriorityThread{ public static void main(String args.
- o Bài 2 : Viết chương trình thể hiện ra màn hình câu.
- o Bài 4 : Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên.
- o Bài 5 : Viết chương trình giải phương trình bậc 2.
- Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 50 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông CHƯƠNG 3 Ống dẫn (Pipe) Mục đích Chương này nhằm giới thiệu cơ chế giao tiếp liên quá trình đầu tiên là Pipe và cách sử dụng nó trong Java để làm phương tiện giao tiếp giữa các Thread trong một chương trình.
- Xây dựng, biên dịch và thực thi thành công chương trình PipedEcho.
- Lớp PipedEchoServer Hãy lưu chương trình sau vào tập tin PipedEchoServer.java import java.io.
- Lớp PipedEchoClient Hãy lưu chương trình sau vào tập tin PipedEchoClient.java import java.io.
- Lớp PipedEcho Hãy lưu chương trình sau vào tập tin PipedEcho.java import java.io.
- Xây dựng được các chương trình Client sử dụng Sokcet ở chế độ có nối kết bằng ngôn ngữ Java.
- Xây dựng được các chương trình Client-Server sử dụng Sokcet ở chế độ không nối kết bằng ngôn ngữ Java.
- Socket: Hỗ trợ các phương thức liên quan đến Socket cho chương trình Client ở chế độ có nối kết.
- ServerSocket: Hỗ trợ các phương thức liên quan đến Socket cho chương trình Server ở chế độ có nối kết.
- Xây dựng chương trình Client ở chế độ có nối kết Các bước tổng quát: 1.
- Đóng Socket trước khi kết thúc chương trình.
- Lớp java.net.Socket Lớp Socket hỗ trợ các phương thức cần thiết để xây dựng các chương trình client sử dụng socket ở chế độ có nối kết.
- Chương trình Client dùng InputStream này để nhận dữ liệu từ Server gởi về.
- Chương trình Client dùng OutputStream này để gởi dữ liệu cho Server.
- Hãy lưu chương trình sau vào tập tin TCPEchoClient.java import java.io.
- Xây dựng chương trình Server ở chế độ có nối kết 1.3.2.1.
- Hãy lưu chương trình sau vào tập tin STCPEchoServer.java import java.net.
- Chương trình PTCPEchoServer PTCPEchoServer cài đặt một Echo Server phục vụ song song ở chế độ có nối kết.
- Chương trình này gồm 2 lớp.
- Hãy lưu chương trình sau vào tập tin PTCPEchoServer.java import java.net.
- Lưu chương trình sau vào tập tin UDPEchoServer.java Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 74 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông import java.net.
- Biên dịch và thực thi chương trình như sau 1.3.3.4.
- Lưu chương trình sau vào tập tin UDPEchoClient.java Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 75 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông import java.net.
- Biên dịch và thực thi chương trình như sau: Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 76 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Chú ý, khi thực hiện chương trình UDPEchoClient phải đưa vào đối số là địa chỉ của máy tính đang thực thi chương trình UDPEchoServer.
- o Bài 1: Viết chương trình theo mô hình Client-Server sử dụng dụng Socket ở chế độ có nối kết.
- Yêu cầu o Bài 1 : Viết chương trình Talk theo chế độ không nối kết.
- Biên soạn, biên dịch và thực thi thành công chương trình minh họa Hello.
- Kiến trúc của chương trình Client-Server cài đặt theo cơ chế lời gọi thủ tục xa Một ứng dụng Client-Server theo cơ chế RPC được xây dựng gồm có sáu phần như sơ đồ dưới đây: Hình 5.1 Kiến trúc chương trình kiểu RPC Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 80 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Phần Client là một quá trình người dùng, nơi khởi tạo một lời gọi thủ tục từ xa.
- Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 81 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông • Chương trình Server tạo một số các Remote Object, tạo các tham chiếu (reference) đến chúng và chờ những chương trình Client kích hoạt các phương thức của các Remote Object này.
- Một chương trình Client có thể kích hoạt các phương thức ở xa trên một hay nhiều Server.
- Tức là sự thực thi của chương trình được trải rộng trên nhiều máy tính.
- Server là chương trình cung cấp các đối tượng có thể được gọi từ xa.
- Biên dịch các chương trình nguồn và tạo ra Stub và Skeleton.
- Viết chương trình Server.
- Viết chương trình Client.
- Thực hiện chương trình Server.
- Thực thi chương trình Client.
- Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 86 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Lưu chương trình này vào tập tin HelloItf.java Bước 02: Tạo lớp cài đặt (implement) cho giao diện đã được khai báo: o Cú pháp tổng quát: import java.rmi.
- Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 90 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông Bước 07: Thực hiện chương trình Server o Cú pháp tổng quát: java -Djava.security.policy =UrlOfPolicyFile ServerName Trong đó UrlOfPolicyFile là địa chỉ theo dạng URL của tập tin mô tả chính sách về bảo mật mã nguồn của Server (policy file).
- Các kiểu kiến trúc chương trình .
- Chương trình ứng dụng kiểu Application .
- Chương trình HelloWorld .
- Biên soạn chương trình bằng phần mềm Notepad của Ms Windows .
- Biên dịch và thực thi chương trình .
- Đọc đối số của chương trình .
- Biên dịch và thực thi chương trình CHƯƠNG Socket .
- Xây dựng chương trình Client ở chế độ có nối kết .
- Chương trình TCPEchoClient .
- Xây dựng chương trình Server ở chế độ có nối kết Biên Soạn: Ngô Bá Hùng - Nguyễn Công Huy 95 Khoa Công Nghệ Thông Tin - Đại Học Cần Thơ - Giáo Trình Lập Trình Truyền Thông 1.3.2.1.
- Xây dựng chương trình Server phục vụ tuần tự .
- Chương trình STCPEchoServer .
- Chương trình PTCPEchoServer .
- Xây dựng chương trình Client - Server ở chế độ không nối kết .
- Chương trình UDPEchoServer .
- Chương trình UDPEchoClient .
- Kiến trúc của chương trình Client-Server theo cơ chế RMI .
- Các lớp hỗ trợ chương trình theo kiểu Client-Server trong Java