« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình đào tạo từ xa CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON CHỦ BIÊN: HỒ THỊ HẠNH


Tóm tắt Xem thử

- Giáo trình đào tạo từ xa CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON CHỦ BIÊN: HỒ THỊ HẠNH Vinh 2011 1 Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ.
- Ý nghĩa của công tác quản lý.
- Do vậy quản lý ra đời là nhu cầu bức thiết của xã hội loài người.
- Quan hệ giữa những người dưới quyền với nhau trong một hệ quản lý.
- Người quản lý phải giải quyết tốt các mối quan hệ, làm cho các quan hệ đó diễn ra một cách có hiệu quả.
- Quản lý giáo dục với tư cách là một bộ phận của quản lý xã hội (XH) cũng xuất hiện từ lâu và tồn tại dưới mọi chế độ XH.
- Do đó công tác quản lý luôn vận động và phát triển theo.
- Khái niệm, đặc điểm về quản lý và quản lý giáo dục 2.1.
- Khái niệm quản lý.
- Quản lý là sự tác động vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật vào hệ thống con người, nhằm đạt các mục tiêu kinh tế- xã hội.
- Đặc điểm của quản lý.
- Quản lý bao giờ cũng chia thành chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý.
- Đây là đặc điểm cơ bản, chủ thể quản lý không có thì việc quản lý đặt ra là vô nghĩa.
- Quản lý liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệ ngược lại.
- Quản lý diễn ra nhờ thông tin.
- Chủ thể quản lý muốn tác động lên đối tượng quản lý thì phải đưa ra các thông tin (mệnh lệnh, chỉ thị, nghị quyết, nghị định.
- Quản lý có khả năng thích nghi (biến đổi).
- Hai là họ biến đổi bản thân để thích nghi với mệnh lệnh quản lý của chủ thể.
- Quản lý vừa là khoa học, vừa là một nghề, vừa là một nghệ thuật.
- Quản lý là một khoa học vì quản lý có đối tượng nghiên cứu riêng là các mối quan hệ.
- Quản lý có phương pháp luận nghiên cứu riêng và chung, đó là quan điểm triết học Mac - Lênin, là quan điểm hệ thống.
- Quản lý gắn với quyền lực, lợi ích và danh tiếng.
- Họ dễ để lại danh tiếng cho người khác và cộng đồng nếu họ quản lý tổ chức của mình tốt và phát triển.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xã hội.
- Hiểu theo nghĩa tổng quát: Quản lý giáo dục là điều hành phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo - giáo dục thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội.
- Quản lý giáo dục là quản lý việc đào tạo con người, hình thành và hoàn thiện nhân cách, tái sản xuất nguồn lực con người.
- Đối tượng quản lý giáo dục là những con người thực hiện hoặc nhận sự giáo dục đào tạo.
- Quản lý giáo dục mầm non (GDMN).
- 5 Quản lý GDMN là quá trình điều hành phối hợp để tạo ra những điều kiện tối ưu cho các cơ sở GDMN thực hiện mục tiêu GD- ĐT.
- Mục tiêu của GDMN là định hướng, điều khiển toàn bộ công tác quản lý GDMN.
- Do vậy, công tác quản lý GDMN có những đặc điểm sau.
- Quản lý giáo dục mầm non là một bộ phận của quản lý giáo dục, quản lý xã hội, cũng như công tác quản lý giáo dục nói chung, việc quản lý con người là yếu tố trung tâm của quản lý giáo dục Mầm non.
- Trong trường mầm non, đội ngũ giáo viên (GV ) là đối tượng quản lý quan trọng nhất, đồng thời là chủ thể quản lý giáo dục.
- Như vậy, đội ngũ GV phải giữ vai trò chủ thể tham gia vào quản lý nhà trường.
- Nội dung, phương pháp, kế hoạch giáo dục và quản lý giáo dục MN phải dựa trên mục tiêu giáo dục, dựa trên đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ em và xu hướng phát triển của xã hội thời đại.
- Đối tượng, mục đích của quản lý giáo dục mầm non.
- Đối tượng quản lý giáo dục mầm non.
- Đối tượng quản lý giáo dục mầm non là toàn bộ quá trình giáo dục mầm non và hệ thống tổ chức để điều khiển quá trình đó.
- Quá trình quản lý giáo dục mầm non diễn ra dưới sự chỉ đạo của hệ tư tưởng chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Quá trình quản lý giáo dục mầm non được tiến hành dưới tác động của những tập thể con người, đó là các nhà sư phạm, gia đình trẻ em, trẻ em, các tổ chức đoàn thể xã hội trong đó quan trọng nhất là tập thể cán bộ quản lý, các giáo viên và trẻ em.
- Quá trình quản lý giáo dục mầm non được thực hiện trên các điều kiện vật chất cụ thể (đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ sinh hoạt, kinh phí, cơ sở vật chất khác…) 2.4.1.2.
- Mục đích của quản lý giáo dục mầm non.
- Để thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non, công tác quản lý giáo dục mầm non phải đạt được những mục đích cơ bản sau.
- Kết hợp thống nhất giữa các cấp quản lý với các cơ sở giáo dục mầm non.
- Ngoài ra người quản lý phải dựa vào mục tiêu giáo dục, tính toán yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu.
- Chức năng quản lý giáo dục mầm non.
- Khái niệm chức năng quản lý .
- Phân loại chức năng quản lý giáo dục .
- Để thực hiện tốt chức năng kế hoạch hoá, CB quản lý giáo dục phải nhận thức được cơ hội và nắm bắt được thông tin làm căn cứ cho việc xây 8 dựng kế hoạch.
- Đánh giá tình trạng kết thúc của hệ quản lý.
- 9 - Tổng kết tạo thông tin cho chu trình quản lý tiếp theo.
- Nguyên tắc quản lý giáo dục mầm non.
- Khái niệm nguyên tắc quản lý.
- Hệ thống các nguyên tắc quản lý .
- Nguyên tắc này giúp cho nhà quản lý chỉ đạo tốt việc thực hiện mục tiêu giáo dục theo đúng đường lối, chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước.
- Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi mọi chủ thể quản lý phải nghiên cứu, nắm vững các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về giáo dục và có trách nhiệm tổ chức thực hiện nghiêm túc trong phạm vi toàn đơn vị.
- Tóm lại: Chính trị là yếu tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động quản lý.
- Tập trung- dân chủ là sự kết hợp lãnh đạo tập trung ở chế độ quản lý một lãnh đạo.
- Quản lý giáo dục là một khoa học tổng hợp, do đó đảm bảo tính khoa học trong giáo dục là đòi hỏi tất yếu.
- Để đảm bảo tính KH trong quản lý giáo dục Mầm non, người quản lý phải nắm vững và biết vận dụng các quy luật khách quan, quy luật giáo dục, các tri thức khoa học quản lý vào quá trình tổ chức điều hành các hoạt động giáo dục.
- Do đó, công tác quản lý phải bám sát thực tiễn.
- Kết hợp quản lý theo Ngành với quản lý theo địa phương.
- Để quản lý ngành với quản lý theo địa phương được tốt, người cán bộ quản lý phải nghiên cứu chủ trương, đường lối chính sách giáo dục chung của ngành.
- Chất lượng giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả quản lý.
- Nguyên tắc đảm bảo vai trò của gia đình và của xã hội tham gia vào công tác quản lý nhà trường.
- Do vậy, trong công tác quản lý giáo dục mầm non, việc tạo điều kiện cho các lực lượng xã hội tham gia vào việc quản lý, giáo dục là rất cần thiết.
- Nhà trường phải tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội tham gia vào công tác xây dựng, phát triển và quản lý nhà trường.
- Phương pháp quản lý giáo dục mầm non.
- 5.1 Khái niệm phương pháp quản lý giáo dục.
- Trong công tác quản lý, phương pháp quản lý là bộ phận năng động nhất, linh hoạt nhất.
- Phương pháp quản lý giáo dục là tổ hợp những cách thức tiến hành hoạt động quản lý giáo dục để thực hiện những nhiệm vụ quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý.
- Phương pháp quản lý trường mầm non là cách thức tác động của hiệu trưởng tới cá nhân, tập thể cán bộ giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu quản lý đã dự kiến.
- Các phương pháp quản lý cơ bản.
- Đồng thời, giúp cho người cán bộ quản lý chỉ đạo tập thể của mình thực hiện đúng chủ trương đường lối, chính sách giáo dục của Đảng và nhà nước.
- Phương pháp hành chính tổ chức rất cần thiết trong quản lý giáo dục, thiếu phương pháp này thì không thể chỉ huy trực tiếp, không thể quản lý được.
- Đây là phương pháp tác động bằng tinh thần của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm giúp họ hiểu biết, tin tưởng và tích cực thi hành những công việc được giao.
- Để giáo dục thuyết phục có hiệu quả, người quản lý cần sử dụng ba phương tiện cơ bản sau: 1.
- Uy tín về năng lực chuyên môn, cũng như năng lực quản lý và các phẩm chất tính cách là điều kiện quan trọng để giáo dục thuyết phục người khác.
- Phương pháp tâm lý xã hội trong quản lý giáo dục là cách thức tác động vào đối tượng quản lý bằng các biện pháp lôgích và tâm lý nhằm biến những yêu cầu do người lãnh đạo đề ra thành nghĩa vụ tự giác, thành nhu cầu của người thực hiện.
- Phong cách quản lý giáo dục.
- Phong cách quản lý: Là hệ thống cách thức tác động đặc trưng của người quản lý đối với người thừa hành.
- Mặt khác, thể hiện phong cách cá nhân, mang dấu ấn tính cách cá nhân của người quản lý.
- Phong cách quản lý tự do( thả nổi, thả lỏng).
- Phong cách quản lý độc đoán.
- Nắm được khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm của quản lý nói chung.
- Nắm được mục đích, đối tượng, các loại chức năng của quản lý GDMN.
- Nắm được các loại phong cách quản lý GD.
- Nắm được hệ thống các nguyên tắc và phương pháp quản lý GDMN.
- Câu hỏi ôn tập chương I: 1.Tại sao nói: Quản lý là công việc khó khăn phức tạp nhất trong xã hội? 2.
- Trình bày đối tượng, mục đích của quản lý giáo dục mầm non.
- Trình bày các loại chức năng của quản lý giáo dục.
- 4.Tại sao nói: Quản lý là một khoa học, một nghề và là một nghệ thuật? 5.
- Nguyên tắc quản lý là gì? Nêu các nguyên tắc quản lý giáo dục.
- Đánh giá ưu điểm của nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý.
- Tại sao cần sử dụng phối hợp, kết hợp các phương pháp quản lý? 12.
- Trình bày các phong cách quản lý giáo dục.
- Đinh Văn Vang - Một số Vấn đề Quản lý Trường Mầm non 2.
- Phạm Thị Châu - Công tác Quản lý GDMN - NXB Giáo dục - 1993 3.
- Một số Vấn đề Quản lý Giáo dục Mầm non