« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tổng kết phần văn học siêu ngắn lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài Tổng kết phần văn học siêu ngắn- Ngữ văn 10 Câu 1 (trang 146 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):.
- Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn: Văn học dân gian và Văn học viết..
- Hai bộ phận văn học này đều mang những đặc điểm truyền thống của văn học Việt Nam, đó là: tinh thần yêu nước chống quân xâm lược, tinh thần nhân văn, đề cao đạo lí, nhân nghĩa.
- Đặc điểm Văn học dân gian Văn học viết Thời điểm.
- Truyền miệng Bằng các văn bản viết.
- Dưới dạng văn bản viết, mang tính độc lập của một tác phẩm văn học.
- Là nền tảng của văn học dân tộc.
- Nâng cao và kết tinh những thành tựu nghệ thuật của dân tộc..
- Ba đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:.
- Gắn bó với những hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng - Hệ thống thể loại văn học dân gian.
- Giá trị của văn học dân gian: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị nghệ thuật..
- Tổng kết bộ phận văn học viết a..
- Văn học viết Việt Nam được chia thành hai thời kì lớn: thời kì văn học trung đại và thời kì văn học hiện đại..
- Đặc điểm chung:.
- Văn học viết phản ánh hai nội dung lớn: nội dung yêu nước và nội dung nhân đạo..
- Một số tác phẩm và trào lưu văn học chứng tỏ văn học Việt Nam phát triển trong sự ảnh hưởng qua lại với các yếu tố truyền thống dân tộc, tiếp biến văn học nước ngoài: Truyện Kiều của Nguyễn Du (trong sự so sánh với Kim Vân Kiều Truyện – Thanh Tâm Tài Nhân), thơ ca lãng mạn ảnh hưởng thơ tượng trưng, thơ lãng mạn Pháp.
- văn học hiện thực (ảnh hưởng của văn học hiện thực phương Tây thế kỉ XIX),….
- Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại Đặc.
- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X – hết thế kỉ XIX (văn học trung đại).
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay (văn học hiện đại) Chữ viết Chữ Hán và chữ Nôm Chủ yếu là chữ quốc ngữ Thể loại - Các thể loại tiếp thu từ Trung.
- Thể loại tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối,….
- -Thể loại sáng tạo trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật, viết bằng chữ Nôm, song thất lục bát,….
- -Các thể loại văn học dân tộc:.
- Thể loại văn học hiện đại: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói,….
- Tiếp thu văn hóa, văn học Trung Quốc.
- Tiếp thu văn hóa, văn học phương Tây.
- Văn học trung đại gồm hai thành phần quan trọng: chữ Hán và chữ Nôm, được chia thành 4 giai đoạn văn học: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV, từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII, từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX, nửa cuối thế kỉ XIX..
- Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam.
- Về nội dung: hai nội dung chủ đạo, xuyên suốt là nội dung yêu nước và nội dung nhân đạo..
- Về nghệ thuật: tính quy phạm, tính trang nhã, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài, vừa sáng tạo những giá trị văn học mới mẻ mang bản sắc dân tộc..
- Thống kê những thể loại văn học trung đại STT Thể loại Đặc điểm.
- 1 Thơ Đường.
- Tuân thủ những quy định chặt chẽ về hình thức nghệ thuật (niêm, luật, đối.
- Có sự linh hoạt hơn về nghệ thuật (về niêm, về đối, số chữ trong câu,…).
- Vừa mang nội dung tự sự, vừa mang nội dung trữ tình, diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con người trước hiện thực cuộc sống..
- Những điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật.
- Niềm tự hào trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc..
- Phân tích và chứng minh hai nội dung lớn của văn học trung đại VN là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo..
- Mỗi tác phẩm lại có biểu hiện về nội dung yêu nước và nhân đạo riêng, điều qun trọng là thấy được những biểu hiện vừa đa dạng vừa thống nhất của hai nội dung này.
- Hình tượng nghệ thuật mang vẻ đẹp kì vĩ, với trí tưởng tượng phong phú, bay bổng..
- Nội dung: đa dạng, phản ánh trung thực, toàn diện cuộc sống xã hội và đời sống tình cảm của con người, đề tài quen thuộc về thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, người phụ nữ..
- Nghệ thuật: Hai thể chính là cổ phong và Đường luật.
- Nội dung: Ghi lại phong cảnh với vài sự vật cụ thể, ở một thời điểm nhất định trong hiện tại, từ đó khơi gợi một cảm xúc, một suy tư nào đó..
- Nghệ thuật: gợi nhiều hơn tả, nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng.
- Văn bản văn học Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.
- Cấu trúc của văn bản văn học.
- Các yếu tố thuộc nội dung văn bản văn học.
- Các yếu tố thuộc hình thức văn bản văn học.
- Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có tính hình tượng và tính thẩm mĩ cao..
- Mỗi văn bản đều thuộc một thể loại nhất định, tuân theo những quy ước, những cách thức riêng..
- Tầng ngôn từ: là hệ thống từ vựng tạo nên văn bản - Tầng hình tượng: là nơi nhà văn gửi gắm những tư tưởng nghệ.
- Tầng hàm nghĩa: là các lớp nghĩa của văn bản được gợi ra từ tầng ngôn từ và.
- Đề tài: là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản..
- -Cảm hứng nghệ thuật: là nội dung tình cảm chủ đạo cả văn bản..
- Ngôn từ: là yếu tố cơ bản đầu tiên cấu thành nên văn bản văn học.
- Kết cấu: là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất hoàn chỉnh..
- Thể loại: là những quy tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với nội dung văn bản..
- Nội dung và hình thức văn bản có quan hệ gắn bó với nhau