« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm Sử 10 bài 7


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm Sử 10 bài 7Sự phát triển của lịch sử và văn hóa đa dạng của Ấn Độ 1 1.621Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})VnDoc xin giới thiệu tới các bạn bài Trắc nghiệm môn Sử lớp 10 bài 7: Sự phát triển của lịch sử và văn hóa đa dạng của Ấn Độ được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp.
- Bài viết gồm các câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án sẽ giúp các bạn học sinh nắm chắc nội dung bài học Lịch sử lớp 10.
- Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.Câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 10 bài: Sự phát triển của lịch sử và văn hóa đa dạng của Ấn ĐộCâu 1.
- Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán vào thế kỉ VII vì nhiều nguyên nhân, ngoại trừ(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")A.
- Văn hóa truyền thống Ấn Độ bị mai một trước ảnh hưởng của các nhân tố từ bên ngoàiB.
- Đến thế kỉ VII, Ấn Độ bị chia rẽ thànhA.
- Sự phân biệt chia rẽ ở Ấn Độ vào thế kỉ VII không chứng tỏA.
- Tình trạng khủng hoảng, suy thoái của Ấn ĐộB.
- Sự phát triển tự cường của các vùng địa phươngC.
- Sự phát triển của các vùng xa hơnD.
- Văn hóa truyền thống Ấn Độ được truyền bá, phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và ảnh hưởng ra bên ngoàiĐáp án: A Câu 4.
- Tại sao thời kì từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII, mặc dù Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán thành hai miền, sáu nước nhưng lại không phải thời kì khủng hoảng suy thoái?A.
- Vua các nước đẩy mạnh chiến tranh chinh phục các nước lân cận, đất nước tiếp tục phát triển(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})B.
- Văn hóa Ấn Độ tiếp tục được truyền bá và lan tỏa mạnh ra các nước khácC.
- Đây là thời kì phát triển đến đỉnh cao của chế độ phong kiến Ấn ĐộD.
- Thời kì phát triển tự cường của các địa phương, các vùng xa hơn.
- văn hóa truyền thống Ấn Độ vẫn được truyền bá, phát triển rộng khắp Ấn Độ và ảnh hưởng ra bên ngoài.Đáp án: DCâu 5.
- Điểm nổi bật của Ấn Độ từ thế kỉ VII đến thế kỉ XII là gì?A.
- Văn hóa truyền thống Ấn Độ phát triển rộng ra toàn lãnh thổB.
- Văn hóa truyền thống Ấn Độ được phổ biến tích cực ra bên ngoàiC.
- Là thời kì văn hóa truyền thống Ấn Độ phát triển rộng khắp đất nước và có ảnh hưởng ra bên ngoàiD.
- Đất nước bị phân tán nhưng vẫn phát triển cường thịnhĐáp án: CCâu 6.
- Nước đóng vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài làA.
- Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm làA.
- Ấn Độ bị chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc giaB.
- Người dân Ấn Độ phần lớn đạo HồiC.
- Trình độ kinh tế, quân sự của Ấn Độ kém phát triển hơnD.
- Địa hình Ấn Độ bị chia rẽ, cô lập với bên ngoàiĐáp án: ACâu 8.
- Từ thế kỉ XIII, Ấn Độ bị xâm chiếm bởi(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- Người Hồi giáo gốc Thổ ở vùng Trung ÁB.
- Người Hồi giáo gốc Trung ÁC.
- Người Hồi giáo gốc Mông CổD.
- Người Hồi giáo gốc Thổ vùng Lưỡng HàĐáp án: ACâu 9.
- Ý nào không phản ánh đúng chính sách thống trị của Vương triều Hồi giáo Đêli đối với nhân dân Ấn Độ?A.
- Truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo HinđuC.
- Thuế ngoại đạo ở Ấn Độ thời kì Vương triều Hồi giáo Đêli là loại thuế gì?A.
- Nét nổi bật của tình hình Ấn Độ dưới vương triều Hồi giáo Đêli làA.
- Vương triều Đêli là vương triều ngoại tộc nhưng đã nhanh chóng tự biến thành vương triều của người Ấn ĐộB.
- Diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông (văn hóa Ấn Độ.
- Hồi giáo từ Ấn Độ được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi ở Đông Nam ÁD.
- Diễn ra sự giao lưu văn hóa bản địa và văn hóa Hồi giáo.
- từ Ấn Độ Hồi giáo được truyền bá sang vùng Đông Nam ÁĐáp án: DCâu 12.
- Người thiết lập vương triều Môgôn ở Ấn Độ làA.
- Vương triều Môgôn là vương triều củaA.
- Người Hồi giáo gốc mông cổC.
- Người Hồi giáo Trung ÁD.
- Người Hồi giáo gốc Lưỡng HàĐáp án: B Câu 14.
- Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Hồi giáo Môgôn là gì?A.
- Đều là hai vương triều ngoại tộc và theo Hồi giáoB.
- Điều cai trị Ấn Độ theo hướng Hồi giáo hóaC.
- Đều thuộc giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của chế độ phong kiến Ấn ĐộD.
- Đều có những ông vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn ĐộĐáp án: ACâu 15.
- Điểm khác của vương triều Môgôn so với vương triều Hồi giáo Đêli là gì?A.
- Là vương triều ngoại tộcB.
- Là vương triều theo Hồi giáoC.
- Được xây dựng và củng cố theo hướng “Ấn Độ hóa”D.
- Ý nào giải thích đúng nhất lí do Acơba – vị vua thứ tư của vương triều Môgôn – là vị vua nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử Ấn Độ?A.
- Ông đã thực hiện chính sách đúng đắn, đưa Ấn Độ phát triển thịnh vượngB.
- Ông rất quan tâm phát triển kinh tếD.
- Người được nhân dân Ấn Độ suy tôn “Đấng chí tôn”làA.
- Hãy kết nối nội dung hai cột trong bảng sau cho phù hợp về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến1.
- Thời kì Ấn Độ bị chia thành hai miền, sáu nước2.
- Thời kì vương triều Hồi giáo Đêli3.
- Thời kì vương triều Môgôn4.
- Giai đoạn trị vì của vua Acơbaa) Diễn ra sự giao lưu văn hóa Đông – Tây, hình thành nền văn hóa đa dạng ở Ấn Độb) Vương triều Hồi giáo cai trị Ấn Độ theo hướng “Ấn Độ hóa”c) Chế độ phong kiến Ấn Độ phát triển thịnh vượngd) Văn hóa truyền thống phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoàiA.
- Hãy sắp xếp dữ kiện sau theo trình tự thời gian về lịch sử Ấn Độ thời phong kiến:1.
- Vương triều Hồi giáo Đêli;2.
- Ấn Độ bắt đầu bị thực dân Anh xâm chiếm;3.
- Vương triều Môgôn;4.
- Ấn Độ bị chia thành hai miền và sáu nước;5.
- Đáp án: CCâu 20: Khi bị chia rẽ, phân tán, đất nước Ấn Độ chia thành mây miền?A.
- Ba miền: Tây Nam - Đông Bắc Tây Bắc.Đáp án: ACâu 21: Vương triều Gúp-ta do ai sáng lập? Vào thời gian nào?A.
- A-sô-ca sáng lập vào thế kỉ II.C.
- A-cơ-ba sáng lập, vào thế kỉ IV.D.
- Bim-bi-sa-ra sáng lập vào năm 1500 TCN.Đáp án: ACâu 22: Ở Ấn Độ thời phong kiến, đạo nào thờ ba vị thần chính: thần Sáng tạo, thân Thiện, thần Ác?A.
- Đạo Ấn Độ hay đạo Hin-đu.C.
- Tất cả các đạo trên.Đáp án: BCây 23: Vì sao đến thế kỉ VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán?A.
- Câu A và B đúngĐáp án: DCâu 24: Người Hồi giáo gốc Trung Á tiễn hành cuộc chinh chiến Ấn Độ vào triều đại nào ở Ấn Độ?A.
- Vương triều hồi giáo Đê-liB.
- Vương triều Mô-gônC.
- Vương triều Gúp-taD.
- Vương triều A –cơ-baĐáp án: ACâu 25: Ấn Độ rơi vào thời kì chia rẽ, khủng hoảng khiA.
- Người Hồi giáo Ấn Độ gốc Trung Á tiến hành cuộc chinh chiến.B.
- Vương triều Gúp-ta bị diệt vong.Đáp án: BNhư vậy VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Trắc nghiệm môn Sử lớp 10 bài 7: Sự phát triển của lịch sử và văn hóa đa dạng của Ấn Độ.
- Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được nội dung của bài học cũng như trau dồi, luyện tập được nội dung kiến thức của bài rồi đúng không ạ? Bài viết cho chúng ta thấy được sự phát triển của lịch sử và văn hóa đa dạng của Ấn Độ, Để có kết quả cao hơn trong học tập, thấy được nguyên nhân và sự phân biệt chia rẽ ở Ấn Độ vào thế kỉ VII, các vương triều ở Ấn Độ thời kì đó.
- ĐỂ giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, VnDoc mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập tại các mục Trắc nghiệm Lịch sử 10, Giải bài tập Lịch Sử 10, Giải tập bản đồ Lịch Sử 10, Giải bài tập Lịch Sử 10 ngắn nhất, Tài liệu học tập lớp 10 mà chúng tôi tổng hợp và đăng tải.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 7: Sự phát triển của lịch sử và văn hóa đa dạng của Ấn Độ Giải bài tập SGK Lịch sử 10 bài 7 Lịch sử 10 bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ Giáo án Lịch sử 10 bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hoá đa dạng của Ấn Độ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt