« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn VNEN Ngữ văn 7 9: T nh thần yêu nước của nhân dân ta A.
- G ớ th ệu ngắn gọn về t nh thần yêu nước được thể h ện ở mỗ hình ảnh sau đây..
- Dân ta có một truyền thống yêu nước nồng nàn.
- Suốt bốn nghìn năm lịch sử dựng nước cứu nước nhân dân ta đã chống trọi với rất nhiều kẻ thù.
- Dưới sự áp bức đô hộ của lũ bè giặc bán nước và cướp nước, nhân dân ta đã đứng lên chống lại kẻ thù xâm lược giành lấy độc lập tự do, giành lấy chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Những đêm ngày dân ta kéo pháo, những chiếc xe ngày đêm băng băng ra mặt trận tiếp trợ cho hàng vạn con người yêu nước nguyện hi sinh tính mạng để đánh đuổi kẻ thù.
- Máu, nước mắt, mồ hôi hòa quyện cùng tinh thần kiên cường bất khuất ấy đã làm nên một Việt Nam anh dũng, một Việt Nam sắc đỏ sao vàng tràn đầy tinh thần yêu nước bất diệt..
- Đọc h ểu văn bản: ".
- T nh thần yêu nước của nhân dân ta".
- Tìm h ểu văn bản..
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước..
- Xác định câu chủ đề của đoạn văn và cho biết văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?.
- b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
- c) Để chứng minh cho vấn đề nghị luận, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp chúng theo trình tự như thế nào?.
- d) Trong bài văn, tinh thần yêu nước được so sánh, liên hệ với những hình ảnh nào?.
- Tác dụng của việc sử dụng những hình ảnh ấy là gì?.
- đến "nơi lòng nồng nàn yêu nước".
- (2) Các dẫn chứng trong đoạn văn được sắp xếp theo cách nào?.
- có mối quan hệ với nhau như thế nào?.
- g) Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của văn bản ở các phương diện sau:.
- Xây dựng bố cục;.
- Cách chọn lọc và trình tự đưa dẫn chứng;.
- Cách sử dụng hình ảnh so sánh..
- Chủ đề: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Nghị luận về tình yêu nước của nhân dân ta..
- Đoạn 1: "Dân ta.
- lũ cướp nước": Tinh thần yêu nước và truyền thống quý báu của dân tộc ta trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm..
- Đoạn 2: "Lịch sử.
- yêu nước": Chứng minh cho tình yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử và cả trong hiện đại..
- Đoạn 3: Còn lại: Nhiệm vụ của đảng là phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc.
- Lập d n ý trình tự lập luận:.
- Mờ bài: Giới thiệu về truyền thống quý báu của dân tộc ta, đó là tinh thần yêu nước..
- Thân bài: Tác giả chứng minh tinh thần yêu nước qua các thời kì:.
- Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước (từ các cụ già đến các cháu nhi đồng, từ các kiều bào đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiến, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi.
- tất cả đều giống nhau bởi cùng có lòng yêu nước nồng nàn..
- Kết bài: Tác giả nêu lên bổn phận của mọi người là phải làm cho tinh thần yêu nước được thế hiện bằng các việc làm thiết thực (như giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo) đề tất cả mọi người thực hành yêu nước, góp phần vào công cuộc kháng chiến..
- Tinh thần yêu nước trong lịch sử các triều đại..
- Tinh thần yêu nước trong kháng chiến chống Pháp..
- Các dẫn chứng trên được đưa ra theo trình tự thời gian (quá khứ hiện tại), không gian (miền ngược miền xuôi, trong nước nước ngoài),.
- Hình ảnh so s nh được t c g ả s dụng:.
- Tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn.
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý..
- =>Tác dụng: Giúp sự hình dung được sức mạnh, giá trị của lòng yêu nước được r閨 ràng, cụ thể.
- Mở ra trách nhiệm cần phát huy sức mạnh lòng yêu nước còn tiềm n..
- Câu kết đoạn: Những cử chূ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước..
- (2) Cách sắp xếp dẫn chứng: theo mô hình từ đến và theo trình tự: tuổi tác, khu vực, tiền tuyến, hậu phương, tầng lớp, giai cấp,.
- (3) Các sự việc và con người được sắp xếp theo mô hình từ đến có mối quan hệ hợp lí trên các bình diện khác nhau nhưng bao quát toàn thể nhân dân Việt Nam..
- Bố cục chặt chẽ..
- Dẫn chứng chọn lọc, trình bày hợp lí, giàu sức thuyết phục..
- Cách di n đạt trong sáng, hình ảnh so sánh độc đáo..
- Mố quan hệ g ữa bố cục v lập luận.
- a) Đọc lại bài Tinh Thần yêu nước của nhân dân ta, xem sơ đồ dưới đây theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về bố cục và cách lập luận, tức phương pháp xây dựng luận điểm trong bài..
- Nhận xét về bố cục và phương pháp lập luận trong văn bản nghị luận (Mỗi văn bản nghị luận có mấy phần, mỗi phần có yêu cầu gì? Để nghị luận người viết cần sử dụng những phương pháp nghị luận nào).
- Câu 1: nêu vấn đề nghị luận 1 cách trực tiếp.
- Câu 2: khẳng định giá trị của vấn đề.
- Câu 3: so sánh mở rộng và xác định phạm vi giới hạn,biểu hiện của vấn đề.
- 2.Thân bài: (giải quyết vấn đề): Cm tinh thần yêu nước của nhân dân ta..
- Trong lịch sử (gồm 3 câu.
- Câu 2: Liệt kê dẫn chứng.
- 4: Liệt kê dẫn chứng.
- Câu 5: Nhận định đánh giá vấn đề 3.Kết bài: (kết thúc vấn đề).
- Câu 1: So sánh giá trị của tinh thần yêu nước.
- 3: 2 biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước.
- Sơ đồ bố cục.
- Đặt vấn đề: Nếu vấn đề nghị luận B.
- Giải quyết vấn đề.
- Luận điểm 1: lý lẽ,dẫn chứng.
- Luận điểm 2.
- lý lẽ dẫn chứng.
- Kết thúc vấn đề: Đánh giá khái quát,khẳng định thái độ,quan điểm người viết Phương ph p lập luận:.
- 2: quan hệ nhân quả.
- Hàng ngang 3: quan hệ tổng phân hợp.
- Hàng ngang 4: quan hệ suy luận tương đồng.
- 2: quan hệ suy luận tương đồng theo thời gian.
- Hàng dọc 3: quan hệ nhân quả so sánh suy luận..
- Luyện tập về phương ph p lập luận trong b văn ngh⿏ luận.
- Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe (người đọc ) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là một tư tưởng (quan điểm, ý định ) của người nói (người viết.
- (1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:.
- Luận cứ Kết luận.
- (2) Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận vô cùng chặt chẽ hay nói cách khác luận cứ chính là nguyên nhân để đưa đến kết luận..
- (3) Vị trí của luận cứ và luận điểm có thể thay đổi được cho nhau.
- So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận..
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước..
- (Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận phải khoa học chặt chẽ.
- Nó phải trả lời các câu hỏi: Vì sao mà nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì, có cơ sở thực tế không, có tác dụng gì? Muốn trả lời câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ thích hợp, sắp xếp chặt chẽ).
- Đặc điểm cơ bản của luận điểm:.
- (1) Văn bản nêu nên tư tưởng gì? Tư tưởng đấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm?.
- (2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho bt cách lập luận đc sử dụng trong bài?.
- Luận điểm chính: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn nói khác đi để trở thành người tài giỏi cần học từ những điều đơn giản, cơ bản nhất..
- Những câu mang luận điểm:.
- Câu chuyện: đóng vai trò minh họa cho luận điểm chính.
- Phép lập luận: suy luận nhân quả Kết bài: phần còn lại.
- C ch lập luận: Phép lập luận: suy luận cụ thể - khái quát kết hợp suy luận nhân quả: nhân là cách học quả là thành công..
- sung luận cứ cho c c kết luận sau:.
- V ết t ếp kết luận cho luận cứ sau:.
- 70 năm qua, âm vang của bài Tiến quân ca, hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng vẫn đang và mãi là sự lựa chọn của nhân dân Việt Nam.
- "Chính lá cờ đỏ sao vàng và bài Tiến quân ca ấy, nội dung của nó, giai điệu của nó, màu sắc của nó đã phản ánh toàn thể ý chí và nguyện vọng của nhân dân ta và có lẽ.
- vì vậy suốt 70 năm qua, lá cờ đỏ sao vàng và Tiến quân ca đã trở thành ngọn cờ, trở thành lời ca thúc giục quân và dân ta giành thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám, trong hai cuộc kháng chiến và cho đến hiện nay, trong bảo vệ xây dựng Tổ quốc ".
- Dù ở đâu, là địa đầu Tổ quốc hay giữa ngàn khơi sóng gió, hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng vẫn tung bay giữa bầu trời xanh thẳm