« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Ý nghĩa văn chương VNEN


Tóm tắt Xem thử

- Soạn VNEN Ngữ văn 7 23: Ý nghĩa văn chương A.
- Trong đời sống cũng như trong sinh hoạt hàng này,chúng ta dùng văn chương để giao tiếp..
- Thử hỏi nếu thế giới này mà không có văn chương thì không biết như thế nào?.
- Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?.
- Trong văn bản, tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương.
- Tác giả đã lập luận như thế nào để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của văn bản..
- a) Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật..
- Tác giả mượn câu chuyện này để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương..
- Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một con người hoặc một hiện tượng nào đó trong cuộc sống..
- b) Công dụng đó là: Hình dung sự sống muôn hình vạn trạng.Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.
- c) Tác giả đã lập luận 1 cách chặt chẽ, để thể hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng của văn chương.Đặc sắc nghệ thuật của văn bản: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.
- Ví dụ đoạn mở đầu, hay đoạn nói về mãnh lực của văn chương..
- Nói về nhiệm vụ của văn chương, tác giả Hoài Thanh cho rằng:".
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng".
- Chứng minh những đặc sắc nghệ thuật trong bài nghị luận của Hoài Thanh dựa trên những gợi ý sau:.
- Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
- Văn chương lấy tư liệu từ cuộc sống, phản ánh vào trong tác phẩm một cách chân thật những gì diễn ra trong cuộc sống.
- Qua văn chương thôi mà chúng ta dường như cũng đã hiểu được cuộc sống.
- Và còn rất nhiều những tác phẩm thơ ca chứng minh văn chương chính là tiếng nói phản ánh cuộc sống muôn hình vạn trạng quanh chúng ta..
- Chọn một trong những chủ đề sau để viết thành đoạn văn chứng minh (khoảng 6-8 câu).
- (1) Văn chương "gây cho ta những tình cảm ta không có".
- (2) Văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có".
- Trong lao động, nhà bác học Lương Đình Của là một tấm gương hùng hồn để chứng minh "trên đường thành công không có bước chân của kẻ lười biếng".
- Chứng minh là phương pháp được vận dụng nhiều để giải quyết các tình huống thực trong thực tiễn.
- Em hãy ghi lại từ 3 đến 4 tình huống cho thấy nếu sử dụng tốt phương pháp lập luận chứng minh thì ta có thể giải quyết vấn đề hiệu quả..
- VD1: Luật sư đưa ra các bằng chứng, chứng minh sự trong sạch của thân chủ.
- Bên cạnh đưa ra chứng cớ xác thực, luật sư đã lập luận chặt chẽ để chứng minh bản thân chủ không vi phạm những cáo buộc mà phía cảnh sát đưa ra..
- VD2: Để chứng minh cho câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn".
- Cha mẹ dùng cách lập luận chứng minh đưa ra nhiều dẫn chứng cụ thể về lòng biết ơn, về các con người biết ơn trong cuộc sống để con thấu hiểu cần biết ơn với những người đã giúp đỡ mình.