« Home « Kết quả tìm kiếm

Ý Nghĩa nhan đề bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Ý Nghĩa nhan đề bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt - Ngữ văn lớp 9 Ý Nghĩa nhan đề bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
- Hình ảnh bếp lửa không chỉ quen thuộc với mỗi gia đình Việt Nam thời xưa, mà còn là biểu tượng của một tình cảm rất đẹp và thiêng liêng - Tình bà cháu gợi lại những kỉ niệm về tuổi thơ sống bên bà và suy ngẫm thấu hiểu về cuộc đời bà, lẽ sống giản dị mà cao quý của bà, người cháu gởi niềm nhớ mong về với bà.
- Hình ảnh người bà gắn liền với bếp lửa và bếp lửa gợi đến ngọn lửa với 1 ý nghĩa trừu tượng và khái quát..
- Bếp lửa – cái tên mang đề tài của tác phẩm vừa hàm chứa chủ lý tưởng.
- Hình ảnh bếp lửa không chỉ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về tình cảm bà cháu, về tuổi thơ, bếp lửa còn có tính chất biểu tượng, mang ý nghĩ về cội nguồn, về người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa – ngọn lửa của nghĩa tình, của niềm tin cho các thế hệ nối tiếp và lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc của người cháu đối vối bà và cũng là đối với quê hương, đất nước..
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
- In trong tập “Hương cây – bếp lửa.
- tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ..
- Mỗi buổi dậy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”..
- Năm ấy, Bằng Việt mới lên bốn tuổi.
- Lời nhắc ấy là lời nhắc cháu đã mang theo từ bếp lửa của bà.
- Ngọn lửa ấy luôn cháy trong lòng cháu.
- Tình bà cháu trong “Bếp lửa” của Bằng Việt là tình cảm thiêng liêng cảm động..
- Ngọn lửa bà trao cho cháu đứa cháu giữ vẹn nguyên để trở thành ngọn lửa trường tồn, bất diệt..
- Tóm tắt nội dung bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
- “Bếp lửa” của Bằng Việt là những hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, nhớ lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu..
- Từ phương trời Tây, người cháu nhớ về bà, nhớ về bếp lửa quê hương trong cảm xúc ngậm ngùi ngày ấy, kẻ thù xâm chiếm, gây cảnh đau thương.
- Nhớ nhất là hình ảnh bếp lửa do bà nhóm mỗi ngày.
- Từ bàn tay bà, bếp lửa đã cháy lên trong mọi hoàn cảnh, cháy lên xuyên suốt những tháng ngày tuổi thơ của người cháu.
- Bếp lửa là nguồn sưởi ấm, chở che, là nguồn sống, nguồn sẻ chia, trở thành kỷ niệm không bao giờ quên được.
- Bếp lửa chứa đựng tình bà cháu thiêng liêng, bất diệt.
- Nay người cháu đã xa bà, xa quê hương nhưng hình ảnh người bà hiền hậu, hình ảnh bếp lửa nồng ấm được thắp lên mỗi sớm mai từ đôi bàn tay bà mãi mãi trở thành kí ức không bao giờ quên..
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Bếp lửa Giá trị nội dung:.
- Bài thơ mở ra hình ảnh bếp lửa, gợi những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà.
- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa – hình ảnh vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng..
- Ý nghĩa hình tượng “ngọn lửa”, “bếp lửa” trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Bằng Việt rất thành công khi xây dựng hình tượng bếp lửa gắn chặt với hình ảnh người bà hiền hậu.
- Hình ảnh “ngọn lửa”, “bếp lửa” trong bài thơ mang ý nghĩa biểu trưng đặc sắc..
- Trước hết, hình ảnh bếp lửa vốn là hình ảnh thật của bếp lửa mà ngày ngày người bà nhen lửa nấu cơm.
- Bếp lửa ấy ăn sâu vào đời sống tinh thần của con người, gắn chặt với niềm tin tâm linh vững chắc: sự che chở và phù trợ cuộc sống con người của vị thần lửa..
- Nhưng bếp lửa lại trở thành hình ảnh tượng trưng, gợi lại tất cả những kỷ niệm ấm áp của hai bà cháu.
- Lửa thành ra ngọn lửa tình yêu, lửa niềm tin, ngọn lửa bất diệt của tình bà cháu, tình quê hương đất nước.
- Bếp lửa mà người bà ấp iu hay chính là tình yêu thương mà bà nâng niu dành tất cả cho cháu, từ việc dạy cháu làm, chăm cháu học, bảo cháu nghe.
- Bếp lửa cũng là nơi bà nhóm lên tình cảm, khát vọng cho người cháu.
- Hình ảnh “bếp lửa”, “ngọn lửa” trải qua bao thời gian, bao biến đổi rồi cuối cùng đi về với lòng người, trở thành sức mạnh tinh thần chiến thắng nghịch cảnh, vươn tới những gì cao đẹp nhất.