« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu mô hình cơ sở dữ liệu phân tán ứng dụng cho hệ thống thông tin đất đai tỉnh Khánh Hoà.


Tóm tắt Xem thử

- Thế nào Hệ cơ sở dữ liệu phấn tán 5 1.1.1.
- Khái niệm xử lý phân tán 1.1.2.
- Hệ thống phân tán 1.1.3.
- Tính tự vận hành 1.4.2 Tính phân tán dữ liệu 1.4.3 Tính hỗn hợp 1.4.4 Các kiểu kiến trúc 1.4.5 Các hệ Client/Server 1.4.6 Các hệ phân tán ngang hàng( Peer to Peer) 1.5 Ưu điểm và nhược điểm của Hệ CSDL phân tán.
- 2.1 Cách thức để thiết kế hệ thống thông tin đất đai phân tán 2.2 Các chiến lược phân tán dữ liệu 2.2.1 Tập trung dữ liệu 2.2.2 Chia nhỏ dữ liệu 2.2.3 Sao lặp dữ liệu 2.2.4 Phương thức lai 2.3 Lựa chọn phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán.
- 2.3.1 Sơ đồ thiết kế tổng thể cơ sở dữ liệu phân tán 2.3.2 Các phương pháp thiết kế CSDL phân tán 2.3.2.1 Phương pháp thiết kế từ trên xuống (top- down) 2.3.2.2 Phương pháp thiết kế từ dưới lên (bottom - up) 2.4 Các vấn đề về phân mãnh dữ liệu.
- CSDL : Cơ sở dữ liệu.
- Bảng phân tích tần suất và nhu cầu khai thác dữ liệu.
- Bảng phân mãnh dữ liệu tại các đơn vị hành chính.
- Xử lý dữ liệu truyền thống.
- Xử lý cơ sở dữ liệu.
- Mô hình Hệ CSDL phân tán.
- Mô hình không phải Hệ CSDL phân tán.
- Hệ CSDL phân tán.
- Kiến trúc tham chiếu CSDL phân tán.
- sơ đồ chức năng của hệ quản trị CSDL phân tán tích hợp.
- Các thành phần của một hệ quản trị CSDL phân tán.
- Hệ thống mạng tại Trung tâm dữ liệu tỉnh Khánh Hòa.
- Quy trình tổng thể để xây dựng CSDL đất đai từ các nguồn dữ liệu.
- Mô hình CSDL đất đai phân tán tỉnh Khánh Hòa.
- Mô hình đồng bộ dữ liệu đất đai tỉnh Khánh Hòa.
- Từ đó cho thấy máy tính đã có đủ khả năng xây dựng hệ thống thông tin và hệ cơ sở dữ liệu.
- Những năm gần đây, hệ cơ sở dữ liệu phân tán được phát triển dựa trên cơ sở dữ liệu và mạng máy tính.
- Cơ sở dữ liệu phân tán gồm nhiều cơ sở dữ liệu tích hợp lại với nhau thông qua mạng máy tính để trao đổi dữ liệu, thông tin.
- Trong tính toán phân tán này cho phép truy nhập trực tiếp dữ liệu và xử lý dữ liệu trên Server và Client.
- 1.1.3 Định nghĩa Hệ CSDL phân tán Công nghệ các hệ cơ sở dữ liệu phát triển từ mô hình xử lý dữ liệu, trong đó mỗi ứng dụng định nghĩa một hay nhiều tệp dữ liệu riêng của nó (hình 1.1.3a), sang mô hình định nghĩa và quản lý dữ liệu tập trung.
- 7 Hình 1.1.3a.Xử lý dữ liệu truyền thống.
- Hình 1.1.3b.Xử lý cơ sở dữ liệu.
- Khái niệm hệ cơ sở dữ liệu phân tán ở đây bao gồm cả khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán và hệ quản trị CSDL phân tán.
- Cơ sở dữ liệu phân tán là một tập các CSDL có quan hệ với nhau về mặt logic và được phân bố trên một mạng máy tính.
- Hệ quản trị CSDL phân tán là hệ thống phần mềm cho phép quản trị cơ sở dữ liệu phân tán và làm cho sự phân tán đó là trong suốt đối với người sử dụng.
- Hệ CSDL phân tán không đơn thuần bao gồm nhiều file dữ liệu được tổ chức lưu trữ riêng lẻ trên các thiết bị nhớ của mạng máy tính.
- Như vậy, hệ cơ sở dữ liệu phân tán (DDBS.
- Cơ sở dữ liệu phân tán (DDB.
- Hệ quản trị CSDL phân tán (DDBMS).
- Dữ liệu là những sự kiện có thể ghi lại được và có ý nghĩa.
- Cơ sở dữ liệu phân tán là tập hợp dữ liệu logic thuộc về cùng một hệ thống nhưng trải rộng ra nhiều điểm trên mạng máy tính.
- Dữ liệu được quản lý tập trung bởi người quản trị cơ sở dữ liệu.
- Chức năng cơ bản của người quản trị cơ sở dữ liệu (DBA - Database Administrator) là bảo đảm sự an toàn của dữ liệu.
- Người quản trị cơ sở dữ liệu toàn cục (Global Database Administrator) là người có trách nhiệm chính về toàn bộ cơ sở dữ liệu phân tán.
- Người quản trị cơ sở dữ liệu cục bộ (Local Database Administrator) là người có trách nhiệm về cơ sở dữ liệu cục bộ của họ.
- Các cơ sở dữ liệu phân tán có thể khác nhau rất nhiều về mức độ độc lập vị trí, từ sự độc lập vị trí hoàn toàn (không có người quản trị cơ sở dữ liệu tập trung) đến sự điều khiển tập trung hoàn toàn.
- 10 1.2.2.2 Độc lập dữ liệu Độc lập dữ liệu (Data Independence) là một đặc điểm của cơ sở dữ liệu.
- Trong các hệ cơ sở dữ liệu phân tán, độc lập dữ liệu cũng quan trọng như trong các cơ sở dữ liệu tập trung.
- Tuy nhiên, một đặc điểm mới được đưa vào trong khái niệm thông thường của độc lập dữ liệu là sự trong suốt phân tán (Distribution Transparency).
- Nhờ sự trong suốt phân tán mà các chương trình ứng dụng có thể được viết giống như trong cơ sở dữ liệu không được phân tán.
- Sự trong suốt phân tán trong cơ sở dữ liệu phân tán được thê hiện bằng cách bổ sung thêm các mức trong suốt vào kiến trúc nhiều mức của cơ sở dữ liệu tập trung.
- Các ứng dụng chia sẻ chung, truy xuất đến các tập tin dữ liệu.
- 1.2.2.5 Cải tiến hiệu năng Hiệu năng của CSDL phân tán được cải tiến dựa vào hai điểm: Một là Hệ quản trị CSDL phân tán có khả năng phân mảnh CSDL và cho phép cục bộ hoá dữ liệu.
- Hầu hết các hệ CSDL phân tán được cấu trúc nhằm tận dụng tối đa những ưu điểm của tính cục bộ dữ liệu.
- Như vậy sự phân tán dữ liệu là trong suốt đối với người sử dụng.
- Việc quản lý các dữ liệu phân tán đòi hỏi mỗi trạm (site) cài đặt các thành phần hệ thống sau.
- Thành phần truyền dữ liệu (Data Communication DC.
- Từ điển dữ liệu (Data Dictionary DD): thông tin về sự phân tán dữ liệu trên mạng - Thành phần CSDL phân tán (Distributed Database DDB) Các dịch vụ của hệ thống trên bao gồm.
- Trình quản lý dữ liệu phân tán phải cung cấp các giao diện trao đổi giữa các hệ QTCSDL.Vấn đề quản trị CSDL phân tán không thuần nhất rất khó khăn.
- 1.4 Các mô hình kiến trúc của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phấn tán.
- Tự trị thiết kế: Mỗi hệ quản trị CSDL riêng lẻ có thể sử dụng mô hình dữ liệu và kỹ thuật quản lý giao dịch theo ý muốn.
- Hiển nhiên, sự phân tán vật lý của dữ liệu trên nhiều vị trí khác nhau và người sử dụng nhìn dữ liệu bằng khung nhìn dữ liệu.
- Có hai cách phân tán dữ liệu: phân tán kiểu Client/Server và phân tán kiểu ngang hàng.
- Quản trị dữ liệu tại Server, Client cungcấp môi trường ứng dụng và giao diện người sử dụng.
- Biểu diễn dữ liệu bằng nhiều mô hình khác nhau tạo ra tính hỗn hợp.
- Nếu không phân tán dữ liệu và hỗn hợp, thì hệ thống chỉ là một tập gồm nhiều hệ quản trị CSDL được tích hợp về mặt lôgic.
- (A0, D1, H0):Trường hợp CSDL phân tán khi có một khung nhìn tích hợp về dữ liệu cung cấp cho người sử dụng.
- được gọi là các hệ quản trị CSDL hỗn hợp phân tán.
- Server thực hiện hầu hết các công việc quản lý dữ liệu.
- Việc quản lý dữ liệu không khác so với CSDL tập trung.
- Lược đồ khái niệm toàn cục mô tả cấu trúc logic của dữ liệu ở mọi vị trí.
- Dữ liệu trong một CSDL phân tán thường được phân mảnh và nhân bản trên các vị trí khác nhau.
- Cần bổ sung thêm tầng thứ trong kiến trúc cơ sở dữ liệu 3 mức, đó là lược đồ khái niệm cục bộ LCS (Local Conceptual Schema).
- Người sử dụng khác nhau có cách nhìn dữ liệu cũng khác nhau.
- Hình 1.4.6a Kiến trúc tham chiếu CSDL phân tán.
- Nó phản ảnh tính trong suốt và tính độc lập dữ liệu.
- Người sử dụng truy vấn dữ liệu không cần biết đến vị trí hay các thành phần CSDLcục bộ.
- Các ánh xạ nó đảm bảo cho tính trong suốt của cơ sở dữ liệu phân tán và tính độc lập của cơ sở phân tán.
- Tận dụng những cơ sở dữ liệu sẵn có: Hình thành cơ sở dữ liệu phân tán từ các cơ sở dữ liệu tập trung có sẵn ở các vị trí địa phương.
- Giảm chi phí truyền thông: Trong cơ sở dữ liệu phân tán chương trình ứng dụng đặt ở địa phương có thể giảm bớt được chi phí truyền thông khi thực hiện bằng cách khai thác cơ sở dữ liệu tại chỗ.
- Tăng số công việc thực hiện: Hệ cơ sở dữ liệu phân tán có thể tăng số lượng công việc thực hiện qua áp dụng nguyên lý xử lý song song với hệ thống xử lý đa nhiệm.
- Tính dễ hiểu và sẵn sàng: Hướng phát triển cơ sở dữ liệu phân tán cũng nhằm đạt được tính dễ hiểu và tính sẵn sàng cao hơn.
- Hai nguyên nhân về mặt kỹ thuật đáp ứng cho sự phát triển hệ cơ sở dữ liệu phân tán.
- Kỹ thuật thiết kế hệ cơ sở dữ liệu phân tán được phát triển vững chắc dựa trên hai kỹ thuật thiết kế chính là Top-down và Bottom-up từ những năm thập kỷ 60.
- 28 Kỹ thuật thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán phức tạp nhưng hệ cơ sở dữ liệu phân tán cũng cần thiết cho xu hướng phát triển kinh tế hiện nay.
- Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán cho hệ thống thông tin đất đai có nhiều điểm tương đồng với việc thiết kế hệ thống tập trung khác.
- Thiết kế CSDL đất đai phân tán đúng quy định của ngành Quản lý đất đai về các loại dữ liệu thuộc tính và không gian bắt buộc phải quản lý.
- 2.2 Các chiến lược phân tán dữ liệu Việc định vị và phân tán dữ liệu ở các nút trong một mạng máy tính sẽ quyết định tính hiệu quả và đúng đắn của hệ thống thông tin đất đai phân tán.
- Có 4 chiến lược phân tán dữ liệu cơ bản: Tập trung dữ liệu, chia nhỏ dữ liệu, sao lặp dữ liệu, phương thức lai.
- Chia nhỏ dữ liệu Cơ sở dữ liệu đất đai được chia thành các phần nhỏ liên kết nhau (không trùng lặp).
- 2.3 Phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán.
- Sơ đồ thiết kế tổng thể cơ sở dữ liệu phân tán Trong thực trạng hiện nay chưa có một kỹ thuật cụ thể nào nói một cách chi tiết việc thiết kế một CSDL phân tán.
- Thiết kế phân đoạn: Thực hiện chia nhỏ dữ liệu thành các phần.
- Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý: thiết kế dữ liệu vật lý cho các quan hệ tại các trạm.
- 2.4 Các vấn đề về phân mãnh dữ liệu.
- Phần lớn các hệ cơ sở dữ liệu phân tán được thiết kế theo hướng từ trên xuống (Top-Down).
- Thiết kế phân mảnh dữ liệu là công việc đầu tiên phải thực hiện.
- Các mảnh hình thành bằng các phương pháp phân mảnh tạo ra các đơn vị cấp phát dữ liệu khác nhau.
- Trong thiết kế CSDL phân tán, cần thiết phải thực hiện phân mảnh dữ liệu vì những lý do sau đây.
- Các quan hệ cơ sở dữ liệu thường được biểu diễn dưới dạng bảng.
- Phân mảnh cơ sở dữ liệu đến mức độ nào là đủ, không làm ảnh hưởng đến hiệu năng của việc thực hiện truy vấn.
- Có ba qui tắc phải tuân thủ khi phân mảnh cơ sở dữ liệu quan hệ: a.
- Chi phí nhỏ nhất: chi phí truyền thông dữ liệu trên hệ thống thấp nhất.
- 2.5 Các phương pháp phân tán Hầu hết các hệ cơ sở dữ liệu phân tán được tạo mới cho nên chúng ta chỉ đề cập đến thiết kế theo hướng Top - down CSDL phân tán

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt