« Home « Kết quả tìm kiếm

Khởi ngữ – Ngữ pháp – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9


Tóm tắt Xem thử

- Khởi ngữ – Ngữ pháp - Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 I – Củng cố và mở rộng kiến thức.
- Khởi ngữ.
- Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ, dùng để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Khỏi ngữ còn được gọi là đề ngữ hay thành phần khởi ý..
- Trước khởi ngữ thường có các cụm từ: về, đối với….
- Trong quan hệ với các thành phần câu còn lại, khởi ngữ vừa đứng riêng biệt lại vừa gắn bó với các thành phần khác của câu:.
- Quan hệ trực tiêp: Khi khởi ngữ có quan hệ trực tiếp với yếu tố nào đó trong phần câu còn lại thì yếu tố ở khởi ngữ có thể được lặp lại y nguyên hoặc có thể được lặp lại bằng một từ thay thế..
- Ví dụ:.
- Thành phần biệt lập.
- Thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa trong câu.
- Thành phần biệt lập gồm: thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú..
- Thành phần tình thái: là thành phần được thêm vào câu để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu..
- Thành phần cảm thán: là thành phần được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận…)..
- Thành phần gọi – đáp: được dùng để duy trì hoặc tạo lập quan hệ giao tiếp..
- Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
- Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy.
- Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm..
- a) Tìm khởi ngữ có trong đoan văn..
- Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong các ví dụ sau:.
- Hãy kể lại diễn biến tâm trạng của ông Hai sau khi nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây làm Việt gian, trong đoạn kể có bốn thành phần biệt lập..
- 1.- Có thể biến đổi những câu đã cho thành câu có khởi ngữ theo cách sau:.
- Sau khi đã biến đổi bằng cách thêm các thành phần khỏi ngữ vào thì câu được nhấn mạnh hơn về đối tượng, đề tài được nói đến ở nòng cốt câu..
- Có thể viết lại đoạn văn trên thành đoạn không có khởi ngữ như sau:.
- Sau khi đã biến đổi bằng cách bỏ thành phần khởi ngữ khỏi câu thì câu mang nội dung trần thuật, nhận xét bình thường, mất đi sắc thái nhấn mạnh hơn đối tượng, đề tài được nói đến trong đoạn văn..
- a) ôi: thành phần cảm thán;.
- b) thế nào: thành phần tình thái;.
- c) trừ tôi: thành phần phụ chú;.
- d) thế giới của tiên cảnh, thành phần phụ chú;.
- e) Ông ơi!: thành phần gọi – đáp;.
- f) ôi: thành phần cảm thán.