« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 4


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 4Đấu tranh cho một thế giới hòa bình 2 1.384Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 4: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtCâu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bìnhCâu 1: Phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?A.
- Miêu tảCâu 2: Dựa vào đặc điểm nào để khẳng định văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình vào phương thức nghị luận?A.
- Vì văn bản sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh kết hợp với tự sự.B.
- Vì văn bản có luận điểm, luận cứ rõ ràng và sử dụng các phép lập luận.C.
- Vì văn bản kể lại diễn biến của một câu chuyện theo trình tự thời gian.D.
- Vì văn bản sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn biểu cảm.Câu 3: Để chứng minh cho sự tốn kém vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân, tác giả nêu số liệu so sánh "Giá của 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân kiểu tàu Ni-mít" tương đương với:A.
- Chi phí chế tạo 27 tên lửa MX.Câu 4: Nội dung chính của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình:A.
- Nói về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa tới sự sống của nhân loạiB.
- Biện pháp ngăn chặn, xóa bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhânD.
- Tất cả các đáp án trênCâu 5: Hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clét trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, có ý nghĩa gì?A.
- Chỉ mối nguy cơ đe dọa trực tiếp, cực kì nguy hiểm.D.
- Chỉ một nguy cơ tiềm ẩn, có thể sẽ xuất hiện trong tương lai.Câu 6: Chi tiết nào không đúng khi nói về chiến tranh hạt nhân phi lí và tốn kémA.
- Dẫn ví dụ về văn hóaCâu 7: Tại sao văn bản lại được đặt tên “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”?A.
- Cả 3 phương án trênCâu 8: Văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của Mác- két được coi là một văn bản nhật dụng vì?A.
- Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ, trăn trở về đời sống của tác giảB.
- Vì lời văn bản giàu màu sắc biểu cảmC.
- Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì, hấp dẫnCâu 9: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình?A.
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đấtB.
- Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại để ngăn chặn nguy cơ đóC.
- Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhânCâu 10: Cách lập luận nào của tác giả Mác-két khiến người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân?A.
- Tất cả đều đúngCâu 11: Các lĩnh vực như ý tế, thực phẩm, giáo dục… được tác giả đưa ra trong bài viết nhằm mục đích gì?A.
- Thể hiện sự hiểu biết về các vấn đề thời sự nóng hổiCâu 12: Đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn văn nói về các lĩnh vực y tế, thực phẩm, giáo dục… là gì?A.
- Không có các thao tác trênCâu 13: Vì sao tác giả không nêu luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình” lên trước luận điểm “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất”?A.
- Vì tác giả muốn mọi người phải nhận thức được rõ nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất mới đề ra chiến lược hành động tích cựcB.
- Vì tác giả coi luận điểm “chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh vì một thế giới hòa bình quan trọng hơnD.
- Vì tác giả coi “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất” là luận điểm quan trọng hơnCâu 14: Ý nào không phải là lí do mà tác giả đề nghị mở một nhà băng lưu giữ trí nhớ”?A.
- Để nhân loại tương lai lo sợ trước nguy cơ chiến tranh hạt nhânD.
- Sự hiểu biết sâu sắc của tác giả về vấn đề được đem ra bàn bạcB.
- (3) Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì nó đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó." (Đấu tranh cho một thế giới hòa bình)Trong câu (1) của đoạn văn trên, chủ ngữ đã bị tác giả lược bỏ.
- Chạy đua vũ trang.B.
- Chiến tranh hạt nhân.D.
- Chủ nghĩa đế quốc Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 4: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về nội dung, giá trị nghệ thuật và nhân đạo của tác phẩm Đấu tranh cho một thế giới hòa bình...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 4: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 9, Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn Văn 9, Văn mẫu lớp 9, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 9, Giải VBT Ngữ văn 9, soạn bài lớp 9.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 1 Soạn Văn 9: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Bình giảng bài văn Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của G.G.Mác-két Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 2 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 5 Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 4: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 6 Video: Phân tích bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình của Mác-két Đấu tranh cho một thế giới hòa bình – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 3 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 7 Thuyết minh văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Giải vở bài tập Ngữ văn 9 bài 2: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Văn bản nhật dụng là gì? Tổng kết văn bản nhật dụng Giáo án Ngữ văn 9 bài 5: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt