« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 6


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 6Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 1 587Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 6: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtCâu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minhCâu 1: Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tượng, bóng bẩy?A.
- Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượngB.
- Khi muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫnC.
- Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tượng, không dễ nhận thấy của đối tượngD.
- Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiệnCâu 2: Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào?Từ lâu, dừa sáp nổi là đặc sản nổi tiếng của huyện Cầu Kè.
- Thuyết minh và miêu tảD.
- Miêu tả và biểu cảmCâu 3: Đoạn văn sau có phải là đoạn văn thuyết minh kết hợp với miêu tả không?Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân… Mùa xuân dòng sông xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không anh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô.
- KhôngCâu 4: Miêu tả trong văn thuyết minh có vai trò gì?A.
- Làm cho đối tượng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng.B.
- Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảmC.
- Làm cho bài thuyết minh giàu tính logic và màu sắc triết lí.'D.
- Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu.Câu 5: Đoạn văn sau được viết theo phương thức biểu đạt nào?Xuân Quỳnh tên đầy đủ là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày quê ở thôn La Khê, xã Văn Khê, ngoại thị Hà Đông, tỉnh Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội.
- Miêu tả C.
- Thuyết minh D.
- Nghị luậnCâu 6: Đoạn văn thuyết minh dưới có sử dụng yếu tố miêu tả.
- CóCâu 7: Đọc đoạn văn sau và cho biết biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn trên để thuyết minh?Đi khắp Việt Nam nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, tỏa ra vòm lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng.
- Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là “con đàn cháu lũ”.Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn trên để thuyết minh về cây chuối?A.
- Nói quá và hoán dụCâu 8: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.Nhà vườn xứ Huế dù giàu hay nghèo thường vẫn có cổng gạch, mái khá rộng, phía ngoài trồng vài cây có quả: ấy là chỗ dừng chân qua cơn mưa, là bóng mát dành cho người đi đường, là chút lộc hoa trái dành cho trẻ con trong xóm.
- Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín – một giống còn lại ở Huế rất hiếm.(Bích Loan, “Nhà vườn bên dòng sông Hương”)Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt gì?A.
- Thuyết minh và miêu tảB.
- Miêu tả và tự sựCâu 9: Trong các câu sau, câu nào là câu văn miêu tả?A.
- Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín – một giống còn lại ở Huế rất hiếm.Câu 10: Nhận định: "Đoạn văn dưới đây kết kết yếu tố miêu tả trong khi thuyết minh" là đúng hay sai?Hồ Kim Ngưu dựa theo truyền thuyết hồ Trâu Vàng.
- Không thể xác địnhCâu 11: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi.(1) Trên các miền hoa trái nước ta, có bốn loại bưởi nổi tiếng, bởi Đoan Hùng ở Phú Thọ, bưởi đỏ Mê Linh ở Vĩnh Phúc, bưởi Long Thành ở Đồng Nai và bưởi Phúc Trạch ở Hà Tĩnh.
- (6) Chỉ dùng ngón tay trỏ ấn nhẹ vào vỏ, xung quanh nơi ấn màu vỏ sáng lên và li ti hiện ra một lớp tinh dầu mơ hồ thoảng mùi hương dìu dịu…(theo Võ Văn Trực, tạp chí “Tia sáng”, Xuân 1998)Trong các câu sau, câu nào không phải là câu văn miêu tả?A.
- Câu (6) và (3)Câu 12: Đoạn văn thuyết minh dưới có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Bởi là một thắng cảnh đẹp của Hà Nội nên Hồ Tây đã đi vào ca dao xưa cũng như được nhiều nhà thơ của các thời đại dùng làm đề tài ngâm vịnh.Gió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa ngàn sương,Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.Cao Bá Quát, một nhà thơ nổi tiếng thời nhà Nguyễn, đã từng miêu tả hồ Tây: “Tây Hồ chân cá thị Tây Thi” nghĩa là hồ Tây đích thực là nàng Tây Thi.
- Sai Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 6: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về cách sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 6: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 9, Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn Văn 9, Văn mẫu lớp 9, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 9, Giải VBT Ngữ văn 9, soạn bài lớp 9.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 8 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 5 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 4 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 3 Soạn Văn 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 7 Giáo án Ngữ văn 9 bài 7: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 6: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Văn bản nhật dụng là gì? Tổng kết văn bản nhật dụng Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 9

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt