« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 8


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 8Các phương châm hội thoại (tiếp theo) 1 316Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 8: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) được VnDoc sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtCâu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)Câu 1: Khi đã sử dụng lời rào đón, phát ngôn của người nói có bị coi là vi phạm phương châm hội thoại không?A.
- KhôngCâu 2: Nguyên nhân nào không phải trong các trường hợp người nói không tuân thủ các phương châm hội thoạiA.
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếpB.
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.C.
- Người nói hiểu rõ được hoàn cảnh giao tiếpD.
- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.Câu 3: Chúng ta phải làm gì khi lựa chọn tình huống giao tiếp?A.
- Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp.B.
- Xem xét mối quan hệ giữa người nói và người nghe.C.
- Cả A và B đều đúng.Câu 4: Điểm khác nhau giữa các phương châm hội thoại và quy tắc ngữ pháp làA.
- Các phương châm hội thoại có tính bắt buộcB.
- Các phương châm hội thoại có số lượng nhiều hơnC.
- Các phương châm hội thoại không có tính bắt buộcCâu 5: Trong những câu hỏi sau, câu hỏi nào không liên quan đến đặc điểm của tình huống giao tiếp?A.
- Nói với ai?Câu 6: Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ từ những nguyên nhân nào?A.
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơnB.
- Người nói muốn gây sự chú ý, hướng người nghe hiểu theo một hàm ý nào đóC.
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếpD.
- Cả 3 nguyên nhân trênCâu 7: Trong giao tiếp, phương châm hội thoại nào dễ bị vi phạm?A Phương châm cách thứcB.
- Phương châm về chấtC.
- Phương châm lịch sựD.
- Tất cả các phương châmCâu 8: Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì?A.
- Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếpCâu 9: Đọc truyện cười sauHọc sinh thời @Thấy cậu con trai đang học bài "Sự tích bánh chưng, bánh giầy" bố bèn hỏi- Con trai, con có biết bánh chưng có từ bao giờ không?- Tính theo mùa thì có từ giáp Tết, tính theo hàng thì có tại hàng quà lúc 5h ạ!Nhận xét nhân vật đã vi phạm phương châm hội thoại nào?A.
- Vi phạm phương châm cách thứcB.
- Vi phạm phương châm lịch sựC.
- Vi phạm phương châm về lượngD.
- Vi phạm phương châm quan hệCâu 10: Với người nghe, lời rào đón là gì?A.
- Là tín hiệu cho người nghe biết người nói chỉ vô tình vi phạm một phương châm hội thoại nào đóB.
- Là tín hiệu giúp người nghe điều chỉnh sự hồi đáp của mình, hướng cuộc hội thoại theo hướng thích hợpC.
- Là tín hiệu cho người nghe biết người nói đã cố ý vi phạm một phương châm hội thoại nào đóD.
- Chỉ cần tuân thủ các quy tắc ngữ pháp mà không cần tuân thủ các phương châm hội thoạiB.
- Luôn luôn phải tuân thủ các phương châm hội thoại trong bất cứ tình huống giao tiếp nàoC.
- Có thể tuân thủ phương châm hội thoại trong tình huống giao tiếp này nhưng lại không tuân thủ phương châm hội thoại trong một tình huống giao tiếp khácD.
- Không cần tuân thủ theo các phương châm hội thoạiCâu 12: Lời rào đón là những từ ngữ được dùng khi nào?A.
- Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm cách thức và quan hệB.
- Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm một số phương châm hội thoạiC.
- Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm lịch sựD.
- Khi người nói cảm thấy mình có thể vi phạm phương châm về chất và lượngCâu 13: Để không vi phạm các phương châm hội thoại, người nói cần làm gì?A.
- Nắm được đặc điểm của tình huống giao tiếpB.
- Phối hợp nhiều cách nói khác nhau Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 8: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về cách thức, vai trò của các phương châm hội thoại trong các ngữ cảnh thường gặp...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 8: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 9, Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn Văn 9, Văn mẫu lớp 9, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 9, Giải VBT Ngữ văn 9, soạn bài lớp 9.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 6 Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 9 Soạn Văn: Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 8: Các phương châm hội thoại (tiếp) Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 5 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 7 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 11 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 10

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt