« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 10


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 10Chuyện người con gái Nam Xương 1 10.419Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 10: Chuyện người con gái Nam Xương được VnDoc sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtCâu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài: Chuyện người con gái Nam XươngCâu 1: Nhân vật chính trong văn bản làA.
- Vũ Nương và mẹ chồngC.
- Vũ Nương và Phan LangCâu 2: Nhận xét nào không phù hợp với Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ?A.
- Nhân vật chính thường là người phụ nữ đức hạnh bị xô vào cảnh ngộ éo le, oan khuất hoặc những người trí thức bất mãn với thời cuộc.D.
- Tác phẩm là những ghi chép tản mạn về thiên nhiênCâu 3: Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của nhân vật Vũ Nương?A.
- Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.B.
- Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.Câu 4: Câu văn nào nói lên cách xử sự của Vũ Nương trước tính hay ghen của chồng?A.
- Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa.Câu 5: Việc đan cài các yếu tố thực với các yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm mang lại hiệu quả nghệ thuật gì?A.
- Làm tăng thêm nỗi thương xót Vũ Nương trong lòng người đọc.Câu 6: Đọc đoạn văn sau nói về lời dặn dò đầy tình nghĩa của Vũ Nương với chồng và trả lời câu hỏi.Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.
- Tỏ ra mình là một người phụ nữ rất đảm đang, biết lo liệu việc nhà.Câu 7: Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn?A.
- Bày tỏ niềm thương cảm của tác giả trước số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Phản ánh chân thực cuộc sống đầy oan khuất và khổ đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.C.
- Tố cáo xã hội phụ quyền phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con người, nhất là người phụ nữ.D.
- Cả A, B, C đều đúng.Câu 8: Lời than sau đây của Vũ Nương nói lên điều gì ở con người nàng?Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám.
- Nàng là người phụ nữ ủy mị, yếu đuối.B.
- Nàng là người con gái đẹp nhưng phải chịu cuộc sống khổ cực.D.
- Nàng là người tiết sạch giá trong nhưng phải chịu nỗi oan khuất.Câu 9: Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ có nguồn gốc từ :A.
- Từ truyện đồng dao Việt Nam.Câu 10: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của câu văn:Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.A.
- Nỗi buồn nhớ của Vũ Nương.C.
- Cho thấy Trương Sinh đã phải đi chinh chiến ở một nơi rất xa xôi.Câu 11: Yếu tố kỳ ảo cuối tác phẩm không nhằm thể hiện điều gì?A.
- Hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp cho nhân vật Vũ Nương: nàng luôn quan tâm đến gia đình và khao khát phục hồi danh dự.B.
- Để Trương Sinh tiếc nuối và ân hận về sự mù quáng của mình.Câu 12: Câu nào trong lời trăng trối của bà mẹ nói lên sự ghi nhận nhân cách và công lao của Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng?A.
- Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ.Câu 13: “Chuyện người con gái Nam Xương” được viết vào thế kỉ nào?A.
- Một người con hiếu thảo, một người cha thương con.B.
- Một người chồng đáng thương vì phải nuôi con một mình.Câu 15: Dòng nào nói đúng đặc điểm của nhân vật Vũ Nương?A.
- Người phụ nữ xinh đẹp, nết na, luôn khao khát sự bình yên.
- người phụ nữ khát khao hạnh phúc gia đình.
- người phụ nữ chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã.B.
- Người phụ nữ xinh đẹp, nết na.
- người phụ nữ chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã.C.
- Người phụ nữ có tài ăn nói, nết na.
- người phụ nữ chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã.D.
- Người phụ nữ có tài đánh đàn, nết na.
- người phụ nữ chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 10: Chuyện người con gái Nam Xương gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về nội dung, hoàn cảnh ra đời, giá trị nghệ thuật và nhân đạo của bài Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 10: Chuyện người con gái Nam Xương cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 9, Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn Văn 9, Văn mẫu lớp 9, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 9, Giải VBT Ngữ văn 9, soạn bài lớp 9.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 7 Giải vở bài tập Ngữ văn 9 bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục) Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 11 Chuyện người con gái Nam Xương – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 14 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 9 Soạn văn 9 bài Chuyện người con gái Nam Xương VNEN Chuyện người con gái Nam Xương: Nội dung, dàn ý, bố cục, tóm tắt, tác giả Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 12 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 8 Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 9: Chuyện người con gái Nam Xương Bình giảng bài Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt