« Home « Kết quả tìm kiếm

Khung quản trị nội dung web dễ truy cập.


Tóm tắt Xem thử

- LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay khi mọi thông tin đều được số hóa, nhu cầu cần một hệ thống quản lý nội dung tài liệu thống nhất là rất lớn trong các cơ quan, tổ chức.
- Sự ra đời của khung quản trị hệ quản trị nội dung [1] đã phần nào giải quyết nhu cầu thực thế này.
- Để mọi người đều bình đẳng truy cập sử dụng, vào tháng 7/2009 Bộ Truyền thông và Thông tin ban hành thông tư số 26/2009/TT-BTTTT [2] và tháng 10/2012 tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO đã ban hành tiêu chuẩn ISO/IEC .
- Đây là các yêu cầu, các khuyến nghị cho người lập trình tạo ra các nội dung web dễ truy cập.
- Thực tế, với khung quản trị nội dung phổ biến, chúng chỉ giúp tạo ra các trang web thông thường, các trang web này chưa đáp ứng tốt khả năng dễ truy cập nội dung.
- Vì vậy, trong khuôn khổ luận văn này, tác giả nghiên cứu cơ sở lý thuyết về khung quản trị nội dung, hệ quản trị nội dung, các khuyến nghị trong tiêu chuẩn ISO/IEC và các yêu cầu trong thông tư số 26/2009/TT-BTTTT [2] nhằm tạo lập trang thông tin dễ truy cập nội dung cho nhóm người dùng hạn chế về khả năng truy cập nội dung web như người già và trẻ em.
- Từ đó đề xuất các giải pháp (lưới tiêu chí, kỹ thuật dễ truy cập nội dung web cho người già và trẻ em) để xây dựng thử nghiệm khung quản trị nội dung web dễ truy cập.
- Đồng thời xây dựng các mẫu thiết kế giao diện bố cục, nội dung theo khuyến cáo của WAI [4].
- Khung quản trị nội dung web dễ truy cập thử nghiệm đã đạt được mục tiêu tạo ra trang thông tin dễ truy cập nội dung web cho nhóm người dùng hạn chế về khả năng truy cập nội dung web như người già và trẻ em.
- Thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật tương ứng của lưới tiêu chí dễ truy cập nội dung web đề ra, thông qua đó đạt được mục đích hỗ trợ dễ truy cập đến đối tượng người dùng rộng lớn hơn.
- Nội dung luận văn được trình bày cụ thể trong 3 chương: Chương 1 - TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHUNG QUẢN TRỊ NỘI DUNG WEB Chương 2 - GIẢI PHÁP XÂY DỰNG KHUNG QUẢN TRỊ NỘI DUNG WEB DỄ TRUY CẬP Chương 3 - THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: 1.
- Những nội dung trong luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS Vũ Thị Hương Giang.
- 3 Chương 1 - TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHUNG QUẢN TRỊ NỘI DUNG WEB.
- 4 1.2 Khung quản trị nội dung.
- 7 1.3 Hệ quản trị nội dung.
- 7 1.3.2 Đặc điểm, chức năng chính.
- 10 1.4 CMS và tính dễ truy cập.
- 13 1.4.1 Tính dễ truy cập ở CMS thông thường.
- 13 1.4.2 Các chuẩn, quy định về tính dễ truy cập nội dung web.
- 18 Chương 2 - GIẢI PHÁP XÂY DỰNG KHUNG QUẢN TRỊ NỘI DUNG WEB DỄ TRUY CẬP.
- 20 2.1 Lưới tiêu chí và lưới kỹ thuật.
- 20 2.1.2 Lưới kỹ thuật.
- 25 2.2 Kiến trúc thử nghiệm AWAF dễ truy cập.
- 33 2.2.1 Thành phần và chức năng.
- 34 2.3 Hệ quản trị nội dung web dễ truy cập (ACMS.
- 35 2.3.3 Chức năng.
- 36 2.3.3 Các kỹ thuật đáp ứng.
- 49 3.1.2 Các đối tượng người dùng.
- 49 3.1.3 Yêu cầu về mặt chức năng.
- 73 3.4 Minh họa một số kỹ thuật áp dụng.
- 82 1 DANH MỤC THUT NGỮ ANH - VIỆT Thuật ngữ và ký hiệu Ý nghĩa Software framework Khung phần mềm Content Management Framework (CMF) Khung quản trị hệ quản trị nội dung Web Application Framework (WAF) Khung (nền tảng) ứng dụng web Content Management System (CMS) Hệ quản trị nội dung web Web Content Management Quản lý nội dung web Web template system Giao diện mẫu do hệ thống cung cấp Caching Bộ nhớ đệm Security An ninh Database access, mapping and configuration Cơ sở dữ liệu, bản đồ trang và cấu hình URL mapping Sơ đồ URL Web services Dịch vụ web Web resources Tài nguyên web Automated templates Thay đổi giao diện Access Control Kiểm soát truy nhập Scalable expansion Khả năng mở rộng nội dung Easily editable content Cung cấp chế độ soạn thảo Scalable feature sets Khả năng mở rộng chức năng Web standards upgrades Nâng cấp giữ nguyên tiêu chuẩn Workflow management Quản lý luồng công việc Collaboration Phối hợp thực hiện công việc Delegation Ủy quyền thực hiện công việc Document management Quản lý tài liệu Content virtualization Ảo hóa nội dung Content syndication Cho phép lấy tin tự động Multilingual Đa ngôn ngữ Versioning Sử dụng lại các phiên bản cũ Perceivable Có thể tiếp thu Operable Có thể thao tác Understandable Có thể hiểu được Robust Tính vững chắc 2 DANH MỤC CÁC BNG Bảng 1: Một số CMF phổ biến.
- 25 Bảng 3: Lưới kỹ thuật chung (General - G.
- 28 Bảng 4: Lưới kỹ thuật liên quan đến HTML (HTML – H.
- 30 Bảng 5: Lưới kỹ thuật liên quan đến CSS (CSS – C.
- 31 Bảng 6: Lưới kỹ thuật liên quan đến kịch bản (script – SCR.
- 32 Bảng 7: Lưới kỹ thuật liên quan đến định dạng văn bản (text format – T.
- 33 Bảng 8: Lưới tiêu chí và kỹ thuật tương ứng dự kiến đáp ứng.
- 35 Bảng 9: Dự kiến đáp ứng lưới kỹ thuật chung (General - G.
- 39 Bảng 10: Dự kiến đáp ứng lưới kỹ thuật liên quan đến HTML (HTML – H.
- 41 Bảng 11: Dự kiến đáp ứng lưới kỹ thuật liên quan đến CSS (CSS – C.
- 42 Bảng 12: Dự kiến đáp ứng lưới kỹ thuật liên quan đến kịch bản (script – SCR.
- 53 Bảng 15: Quản lý người dùng.
- 54 Bảng 16: Quản lý thiết lập người dùng.
- 54 Bảng 17: Quản lý đăng ký thành viên openid.
- 54 Bảng 18: Quản lý câu hỏi đăng ký thành viên.
- 55 Bảng 19: Quản lý đăng ký người dùng.
- 55 Bảng 20: Quản lý giới thiệu.
- 56 Bảng 21: Quản lý nhóm hỏi đáp.
- 56 Bảng 22: Quản lý hỏi đáp.
- 57 Bảng 23: Quản lý nhóm người dùng.
- 57 Bảng 24: Quản lý khối block.
- 57 Bảng 25: Quản lý module tin tức.
- 58 Bảng 26: Quản lý nhóm tin tức.
- 59 Bảng 27: Quản lý nguồn tin.
- 59 Bảng 28: Quản lý chủ đề tin tức.
- 60 Bảng 29: Quản lý module.
- 60 Bảng 30: Quản lý tài liệu Download.
- 61 Bảng 31: Quản lý nhóm tài liệu Download.
- 62 Bảng 32: Quản lý câu hỏi thăm d ý kiến.
- 62 Bảng 33: Quản lý phương án trả lời câu hỏi thăm d ý kiến.
- 63 Bảng 34: Quản lý banner quảng cáo.
- 63 Bảng 35: Quản lý phương án trả lời câu hỏi thăm d ý kiến.
- 64 Bảng 36: Quản lý số lần click banner quảng cáo.
- 5 Hình 2: Các chức năng chính của CMS.
- 8 Hình 3: Kiến trúc thử nghiệm AWAF dễ truy cập.
- 33 Hình 4: Mô hình thử nghiệm ACMS dễ truy cập.
- 47 Hình 7: Các đối tượng người dùng.
- 67 Hình 12: Giao diện trang nội dung gồm 5 phần.
- 68 Hình 13: Giao diện trang nội dung gồm 4 phần - mẫu 1.
- 69 Hình 14: Giao diện trang nội dung gồm 4 phần - mẫu 2.
- 79 4 Chương 1 - TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHUNG QUN TRỊ NỘI DUNG WEB Trong chương này tác giả trình bày tổng quát những kiến thức lý thuyết cơ bản được dùng làm cơ sở để nghiên cứu, đó là: (1) Lý thuyết về khung, khung quản trị nội dung, hệ quản trị nội dung.
- (2) Tuy nhiên để xây dựng được khung quản trị nội dung web dễ truy cập, phải dựa trên tiêu chuẩn ISO/IEC thông tư 26/2009/TT-BTTTT [2], vì thế trong chương này tác giả còn phân tích các khuyến nghị trong tiêu chuẩn ISO/IEC các yêu cầu trong thông tư 26/2009/TT-BTTTT [2], nhằm tạo lập trang thông tin dễ truy cập nội dung cho người dùng cuối.
- (3) Trên cơ sở đó, đưa ra nhu cầu cần thiết của việc xây dựng khung quản trị nội dung web dễ truy cập và mục tiêu cần đạt được đối với thông tin đầu ra của khung cho tất cả người dùng và đặc biệt là nhóm người dùng hạn chế khả năng truy cập nội dung web như người già và trẻ em.
- 1.2 Khung quản trị nội dung 1.2.1 Khái niệm Khung quản trị nội dung [1] là một nền tảng chuẩn quy định các thành phần chính của việc quản lý nội dung web.
- Nó bao gồm tất cả các tính năng cơ bản của ứng dụng quản lý web [5] và hệ quản trị nội dung web [6].
- Ví dụ, nhiều framework cung cấp thư viện để truy cập cơ sở dữ liệu, khung khuôn mẫu và quản lý phiên làm việc, và nó giúp cho tái sử dụng mã trở lên dễ dàng.
- Thành phần thứ hai CMS: là nghiên cứu chính trong nội dung luận văn, vì vậy CMS được tác giả trình bày cụ thể và chi tiết trong các phần sau.
- Scaffolding: là kỹ thuật được hỗ trợ trong mô hình kiến trúc MVC.
- Đây cũng là nội dung mà tác giả đặc biệt quan tâm và là nền tảng để xây dựng nội dung dễ truy cập cho mọi đối tượng người dùng (người dùng ở đây là quản trị hoặc người dùng cuối).
- Đối với khung quản trị nội dung web dễ truy cập mà tác giả đề xuất thử nghiệm, tác giả lựa chọn mô hình kiến trúc Three-Tier [8] để phát triển.
- 1.3 Hệ quản trị nội dung 1.3.1 Khái niệm Hệ quản trị nội dung, còn được gọi là hệ thống quản lý nội dung hay CMS [6] là phần mềm để tổ chức và tạo môi trường cộng tác thuận lợi nhằm mục đích xây dựng một hệ thống tài liệu và các loại nội dung khác một cách thống nhất.
- Hiện nay thuật ngữ này liên kết với chương trình quản lý nội dung của website [6.
- Quản lý nội dung web cũng đồng ngha như vậy.
- Ngoài ra nó còn bao gồm các công cụ giúp cho việc tìm kiếm, quản lý phiên bản và phát hành thông tin, định dạng thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng.
- Automated templates: cung cấp các template chuẩn, tự động cập nhật và thay đổi nội dung hiển thị.
- Scalable expansion: khả năng mở rộng của hệ quản trị nội dung, ta có thể dùng để quản lý nội dung của website nhỏ cho đến cổng thông tin điện tử portal.
- Easily editable content: cho phép tạo mới, chỉnh sửa nội dung trực quan trên trình soạn thảo WYSIWYG [9.
- Workflow management: cho phép quản lý quy trình làm việc giữa người được các người dùng ở mức khác nhau.
- Delegation: khả năng ủy quyền cho nhiều người dùng để có các quyền thao tác với nội dung.
- 9 - Document management: chức năng quản lý tài liệu.
- W-CMS (Web CMS): Chỉ hỗ trợ việc quản lý trang web.
- E-CMS (Enterprise CMS): Hỗ trợ tất cả các khía cạnh của quá trình xuất bản nội dung bao gồm website, in ấn và các đầu ra thay thế.
- T-CMS (Transactional CMS): Hỗ trợ việc quản lý các giao dịch thương mại điện tử.
- P-CMS (Publications CMS): Hỗ trợ việc quản lý các loại ấn phẩm trực tuyến (sổ tay, sách, trợ giúp, tham khảo.
- L-CMS/LCMS (Learning CMS): Hỗ trợ việc quản lý đào tạo dựa trên nền Web.
- BCMS (Billing CMS): Hỗ trợ việc quản lý thu chi dựa trên nền Web.
- Chúng cung cấp rất nhiều các chức năng cho người sử dụng, tất cả đều tập trung mang lại sự thoải mái cho người quản trị dễ dàng tạo nội dung, đăng tải và quản lý chúng.
- Hệ quản trị nội dung Wordpress [10.
- Hệ quản trị nội dung DotNetNuke [11.
- DotNetNuke: là một hệ thống quản lý nội dung mã nguồn mở viết bằng ngôn ngữ lập trình VB.NET trên nền tảng ASP.NET

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt