« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 1


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 1Tôi đi học 2 1.678Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 1: Tôi đi học được VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 8.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtCâu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 8: Tôi đi họcCâu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?A.
- Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc BộCâu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")A.
- SaiCâu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?A.
- Tôi đi học.B.
- Lão Hạc.Câu 5: Các phương thức biểu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?A.
- Kết hợp cả A, B, C.Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?A.
- Nhân vật “tôi”Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?A.
- Cả ba yếu tố trênCâu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?A.
- Hành động(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 9: Câu văn nào không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật “tôi”?A.
- “Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ”.Câu 10: Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn " Tôi đi học"?A.
- Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhân vật " tôi" theo trình tự thời gian của buổi tựu trường.B.
- Cả A và B saiCâu 11: Sức cuốn hút của tác phẩm "Tôi đi học" làA.
- Cả A, B, C.Câu 12: Câu văn "Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất" trong văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh cho ta hiểu điều gì?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- Cậu bé thấy không đủ sức giữ vở.Câu 13: Đọc đoạn văn sau: "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ.
- (Tôi đi học, Thanh Tịnh)Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?A.
- Ẩn dụ.Câu 14: Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ.
- Tô đậm tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn các bạn, thấy các bạn cũng sợ sệt, vụng về như mình.B.
- Cả A, B, C đều đúngCâu 15: Hai câu văn sau trong tác phẩm “Tôi đi học” đã thể hiện những đức tính gì của ông đốc và thầy giáo trẻ?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})"Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi...Một thầy giáo trẻ tuổi gương mặt tươi cười, đang đón chúng tôi trước cửa lớp".A.
- Cả 3 ý trên đều đúngCâu 16: Trong tác phẩm “Tôi đi học” của Thanh Tịnh, câu văn nào sau đây không nói lên tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" trong buổi tựu trường đầu tiên?A.
- "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ".Câu 17: Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu văn: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy, nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”?A.
- Tô đậm cảm giác trong trẻo, tươi sáng của nhân vật “tôi” ngay trong ngày đến trường đầu tiên.B.
- Nói lên nỗi nhớ thường trực của nhân vật “tôi” về ngày đến trường đầu tiên.C.
- Cho người được thấy được những kỉ niệm trong buổi sáng đến trường đầu tiên luôn được in đậm trong tâm trí nhân vật “tôi”.D.
- Tô đậm vẻ đẹp của những cành hoa tươi nở giữa bầu trời quang đãng.Câu 18: Hình ảnh "bàn tay" trong hai câu văn: "Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước.
- Tình thương con bao la của mẹ hiền.Câu 19: Câu văn nào sau đây trong văn bản "Tôi đi học" của Thanh Tịnh không sử dụng biện pháp so sánh để nói lên tâm trạng của nhân vật "tôi"?A.
- "Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng".(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})C.
- "Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập".Câu 20: Chất thơ trong sáng, nhẹ nhàng và rung động và thấm thía của truyện "Tôi đi học" được thể hiện qua phương thức biểu đạt nào?A.
- Miêu tả Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 1: Tôi đi học gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức nội dung, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nghệ thuật và giá trị nhân đạo của tác phẩm Tôi đi học...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 1: Tôi đi học cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 8, Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn Văn 8, Văn mẫu lớp 8, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8, Giải vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Giải vở bài tập Ngữ văn 8 bài 1: Tôi đi học Soạn bài Tôi đi học siêu ngắn Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 4 Soạn Văn 8 bài Tôi đi học VNEN Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 3 Thuyết minh truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 5 Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài: Tôi đi học Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 2 Giáo án Ngữ văn 8 bài: Tôi đi học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt