« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 3


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 3Tính thống nhất về chủ đề của văn bản 1 556Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản được VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 8.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtCâu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 8: Tính thống nhất về chủ đề của văn bảnCâu 1: Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, cần sử dụng tất cả các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng.A.
- Sai(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Câu 2: Có các phương tiện chủ yếu nào để thể hiện sự liên kết giữa các đoạn văn?A.
- Câu A và B đúngCâu 3: Cho đoạn văn sau:Trước sân trường làng Mĩ Lí dày đặc cả người.
- Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.(Thanh Tịnh, Tôi đi học)Hai đoạn văn trên có mối liên hệ liên kết như thế nào?A.
- Hai đoạn văn trên không có mối liên hệ gì.B.
- Hai đoạn văn liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.C.
- Đoạn văn phía dưới được kết nối với đoạn văn phía trên về mặt ý nghĩa thời gian.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})D.
- Cả A, B, C đều đúngĐọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 4 – 6:Bắt đầu là tìm hiểu.
- Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.(Theo Lê Trí Viễn)Câu 4: Hai đoạn văn trên liệt kê những khâu nào của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học?A.
- Câu A và B đúngCâu 5: Các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên là gì?A.
- Cả A, B, C đều saiCâu 6: Hai đoạn văn trên có quan hệ liệt kê, với việc sử dụng các từ ngữ có tác dụng liệt kê để chỉ các khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học.A.
- SaiĐọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 7 - 9:Trước đó mấy hôm, lúc đi ngang qua làng Hòa An bẫy chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần.
- Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Nhưng lần này lại khác.
- Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ.(Thanh Tịnh, Tôi đi học)Câu 7: Giữa hai đoạn văn trên có quan hệ ý nghĩa như thế nào?A.
- Mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là đoạn có ý nghĩa cụ thể và đoạn có ý nghĩa tổng kết khái quát.B.
- Đoạn văn phía dưới với đoạn văn phía trên có mối liên kết về mặt ý nghĩa thời gian.C.
- Cả A và B saiCâu 8: Từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó là “nói tóm lại”.A.
- SaiCâu 9: Với cụm từ "trước đó mấy hôm" đặt ở đầu hai đoạn văn giúp chúng liên kết với nhau chặt chẽ, liền mạch về mặt ý nghĩa.A.
- SaiCâu 10: Cho đoạn văn sau:U lại nói tiếp:- Chăn cho giỏi, rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách cho mà đi học bên Thận.Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy! Học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn nhỉ? Thôi, cái gì làm một cái thôi.
- Thế thằng Các bó vừa chăn trâu vừa đi học đấy thì sao.(Bùi Hiển, Ngày công đầu tiên của cu Tí)Tìm câu liên kết trong đoạn văn.A.
- Thôi, cái gì làm một cái thôiCâu 11: Có các phương tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản?A.
- Dùng lí lẽ và dẫn chứngCâu 12: Nhận xét nào nói đúng nhất mục đích của việc sử dụng các phương tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- Làm cho ý giữa các đoạn văn liền mạch với nhau một cách hợp lí, tạo nên tính chỉnh thể cho đoạn vănB.
- Làm cho các đoạn văn có thể bổ sung ý nghĩa cho nhauC.
- Làm cho hình thức của đoạn văn được cân đốiD.
- Cả A, B, C đều đúngCâu 13: Tìm một từ thích hợp làm phương tiện liên kết trong hai đoạn văn sau“Hiện nay, thói ích kỉ, tham lam vẫn tồn tại nặng nề, tình trạng sống mòn chưa chấm dứt, và miếng ăn té ra vẫn khiến nhiều người không sao giữ nổi nhân cách, nhân phẩm.
- Mặt khácĐọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 14, 15:Tháp Ép - phen không những được coi là biểu tượng của Pari, mà còn là biểu tượng của nước Pháp.
- Mặc dù vậyCâu 15: Từ liên kết còn thiếu ở dấu.
- cần mang ý nghĩa liên kết về nội dung như thế nào?A.
- Nguyên nhân – kết quả Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bảngồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức khái niệm, vai trò về tính thống nhất chủ đề của các văn bản...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 8, Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn Văn 8, Văn mẫu lớp 8, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8, Giải vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 6 Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 4 Giải vở bài tập Ngữ văn 8 bài 1: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Soạn bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản siêu ngắn Giáo án bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 1 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 2 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 5

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt