« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC TRƯỜNG PHÁI VÀ HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC


Tóm tắt Xem thử

- CÁC TRƯỜNG PHÁI VÀ HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC.
- Chủ nghĩa BI QUAN (PESSIMISM): ...2.
- Chủ nghĩa CÔNG CỤ (INSTRUMENTALISM):...2.
- Chủ nghĩa DUY LÝ hay chủ nghĩa LÝ TÍNH (RATIONALISM):...3.
- Chủ nghĩa DUY TÂM (IDEALISM): ...3.
- Chủ nghĩa DUY TÂM PHÊ PHÁN (CRITICAL IDEALISM):...3.
- Chủ nghĩa DUY VẬT (MATERIALISM): ...3.
- Chủ nghĩa DUY VẬT BIỆN CHỨNG (DIALECTICAL MATERIALISM): ...4.
- Chủ nghĩa GIÁO ĐIỀU (DOGMATISM): ...4.
- Chủ nghĩa HIỆN SINH hay thuyết SINH TỒN (EXISTENTIALISM):...4.
- Chủ nghĩa HOÀI NGHI (SKEPTICISM): ...4.
- Chủ nghĩa KHOÁI LẠC (HEDONISM):...5.
- Chủ nghĩa KHỔ HẠNH (ASCETICISM): ...5.
- Chủ nghĩa KINH NGHIỆM (EMPIRICISM): ...5.
- Chủ nghĩa LẠC QUAN (OPTIMISM):...5.
- Chủ nghĩa NHÂN ĐẠO (HUMANISM):...6.
- Chủ nghĩa NHÂN VỊ (PERSONALISM): ...6.
- Chủ nghĩa PHÊ PHÁN (CRITICISM):...7.
- Chủ nghĩa THẦN BÍ hay thuyết THẦN BÍ (MYSTICISM):...7.
- Chủ nghĩa THỰC CHỨNG hay THỰC CHỨNG luận (POSITIVISM):...7.
- Chủ nghĩa THỰC DỤNG (PRAGMATISM):...8.
- Chủ nghĩa THỰC TẠI PHÊ PHÁN (CRITICAL REALISM): ...8.
- Chủ nghĩa TRỰC GIÁC (INTUITIONISM): ...8.
- Chủ nghĩa TUYỆT ĐỐI (ABSOLUTISM): ...8.
- Chủ nghĩa TỰ NHIÊN (NATURALISM): ...8.
- Chủ nghĩa TƯƠNG ĐỐI (RELATIVISM): ...9.
- Chủ nghĩa VỊ KỶ (EGOISM): ...9.
- Chủ nghĩa VỊ THA (ALTRUISM):...9.
- Chủ nghĩa VÔ THẦN (ATHEISM):...9.
- Chủ nghĩa BI QUAN (PESSIMISM):.
- Các hệ thống và quan điểm triết học đối lập với chủ nghĩa lạc quan, cho rằng các sự vật đi tới chỗ tồi tệ hơn, chán nản, không tin vào sự thắng lợi của cái thiện và chính nghĩa, biểu hiện thái độ đánh giá tiêu cực trong quan niệm về thế giới thực tại trước mắt cũng như triển vọng tương lai.
- Đại diện tiêu biểu nhất thời cận đại: Arthur Schopenhauer người Đức.
- Đại diện tiêu biểu nhất thời cận đại: David Hume người Anh.
- Đây là một quan điểm đứng giữa chủ nghĩa lạc quan và chủ nghĩa bi quan..
- Trào lưu triết học cho rằng cảm giác (sensation) là nguồn gốc duy nhất của nhận thức..
- Đại diện tiêu biểu nhất: John Locke người Anh.
- Chủ nghĩa CÔNG CỤ (INSTRUMENTALISM):.
- Học thuyết duy tâm biến tướng của chủ nghĩa thực dụng, do John Dewey người Mỹ đề ra, cho rằng tư tưởng không phản ánh hiện thực và những quy luật khách quan,.
- Trào lưu triết học thời trung đại, đối lập với chủ nghĩa duy thực (chủ nghĩa thực tại trung đại), cho rằng vật thể có trước khái niệm, cho những khái niệm phổ biến là không có thực, không tồn tại độc lập đối với các vật thể, mà chỉ có vật thể riêng biệt là có thực, là tồn tại thực tế.
- Chủ nghĩa DUY LÝ hay chủ nghĩa LÝ TÍNH (RATIONALISM):.
- Học thuyết đối lập với chủ nghĩa kinh nghiệm, cho rằng gốc tri thức duy nhất là lý tính (reason), cho không thể rút ra được tính phổ biến và tính tất yếu, tức là những dấu hiệu lôgic của tri thức xác thực từ kinh nghiệm và sự khái quát kinh nghiệm.
- Đại diện tiêu biểu nhất: Rene Descartes người Pháp.
- Đại diện tiêu biểu nhất: Berkeley.
- Chủ nghĩa DUY TÂM (IDEALISM):.
- Tất cả những hệ thống và quan điểm triết học đối lập với chủ nghĩa duy vật, giải quyết vấn đề cơ bản của triết học theo hướng tinh thần (ý thức) có trước và quyết định vật chất (tồn tại).
- Chủ nghĩa DUY TÂM PHÊ PHÁN (CRITICAL IDEALISM):.
- Chủ nghĩa DUY VẬT (MATERIALISM):.
- Tất cả những hệ thống quan điểm triết học đối lập với chủ nghĩa duy tâm, giải quyết vấn đề cơ bản của triết học theo hướng vật chất (tồn tại) có trước và quyết định tinh thần (ý thức), là cái có sau.
- Chủ nghĩa DUY VẬT BIỆN CHỨNG (DIALECTICAL MATERIALISM):.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng do Marx và Engels đều là người Đức vạch ra vào những năm 40 của thế kỷ XIX và được Lênin người Nga phát triển thêm..
- Học thuyết triết học đối lập với nhất nguyên luận, cho rằng thế giới được cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau và độc lập với nhau.
- Đại diện tiêu biểu nhất: Leibniz người Đức.
- Chủ nghĩa GIÁO ĐIỀU (DOGMATISM):.
- Chủ nghĩa HIỆN SINH hay thuyết SINH TỒN (EXISTENTIALISM):.
- Đại diện tiêu biểu nhất: Heidegger người Đức.
- Đại diện tiêu biểu nhất: Berkeley, Hume..
- Chủ nghĩa HOÀI NGHI (SKEPTICISM):.
- Đại diện tiêu biểu nhất thời cận đại: Montaigne người Pháp.
- Đại diện tiêu biểu nhất thời hiện đại:.
- Chủ nghĩa KHOÁI LẠC (HEDONISM):.
- Chủ nghĩa KHỔ HẠNH (ASCETICISM):.
- Chủ nghĩa KINH NGHIỆM (EMPIRICISM):.
- Đại diện tiêu biểu nhất: Berkeley, Hume, Mach… (duy tâm).
- Chủ nghĩa LẠC QUAN (OPTIMISM):.
- Tất cả những hệ thống và quan điểm triết học đối lập với chủ nghĩa bi quan, tin vào tương lai tốt đẹp hơn, vào khả năng thắng lợi của cái thiện đối với cái ác, của chính nghĩa đối.
- Đại diện tiêu biểu nhất:.
- Chủ nghĩa NHÂN ĐẠO (HUMANISM):.
- Chủ nghĩa nhân đạo được hình thành trong thời kỳ Phục Hưng (thế kỷ XV - XVI).
- Đại diện tiêu biểu nhất: Desiderius Erasmus người Hà Lan.
- Chủ nghĩa NHÂN VỊ (PERSONALISM):.
- Nhân vị đây là bản thể tinh thần (có trước vật chất) theo chủ nghĩa duy tâm - tôn giáo.
- Chủ nghĩa nhân vị chủ trương tôn trọng nhân vị mà nó cho là đang bị chà đạp ở trong xã hội hiện đại.
- Đại diện tiêu biểu: E.S.
- Đại diện tiêu biểu nhất: Hegel người Đức (duy tâm).
- Chủ nghĩa PHÊ PHÁN (CRITICISM):.
- Học thuyết cho rằng con đường đi đến tri thức nằm giữa tính chất giáo điều của chủ nghĩa duy lý và tính chất hoài nghi của chủ nghĩa kinh nghiệm.
- Khái niệm chủ nghĩa phê phán do Kant dùng để thể hiện tính chất triết học của ông..
- Đại diện tiêu biểu nhất: Bruno, Spinoza (duy vật).
- Chủ nghĩa THẦN BÍ hay thuyết THẦN BÍ (MYSTICISM):.
- Chủ nghĩa thần bí đã ra đời từ thời xa xưa, đặc biệt phát triển mạnh trong thời kỳ phong kiến và vẫn tồn tại trong hệ tư tưởng tư sản hiện đại, thâm nhập cả vào khoa học..
- Chủ nghĩa THỰC CHỨNG hay THỰC CHỨNG luận (POSITIVISM):.
- Đại diện tiêu biểu nhất: Auguste Comte người Pháp;.
- Chủ nghĩa THỰC DỤNG (PRAGMATISM):.
- Chủ nghĩa THỰC TẠI PHÊ PHÁN (CRITICAL REALISM):.
- Đại diện tiêu biểu nhất: George Santayana người Mỹ..
- Chủ nghĩa TRỰC GIÁC (INTUITIONISM):.
- Đại diện tiêu biểu nhất: Schelling người Đức.
- Chủ nghĩa TUYỆT ĐỐI (ABSOLUTISM):.
- Chủ nghĩa TỰ NHIÊN (NATURALISM):.
- Chủ nghĩa tự nhiên gần gũi với chủ nghĩa nhân bản, đã đóng vai trò tích cực trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy linh vào thế kỷ XVII và XVIII..
- Chủ nghĩa TƯƠNG ĐỐI (RELATIVISM):.
- Đại diện tiêu biểu nhất: Mach.
- Chủ nghĩa VỊ KỶ (EGOISM):.
- Nguyên tắc đạo đức đối lập với chủ nghĩa vị tha, lấy lợi ích cá nhân làm mục đích cao nhất, không đếm xỉa đến lợi ích của xã hội và của những người xung quanh.
- Đây là một trong những hình thức biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, xuất hiện từ khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, cộng đồng xã hội tách ra những cá nhân độc lập và tập đoàn khép kín..
- Chủ nghĩa VỊ THA (ALTRUISM):.
- Khái niệm chủ nghĩa vị tha do Auguste Comte dựa vào triết học..
- Chủ nghĩa VÔ THẦN (ATHEISM):.
- Đại diện tiêu biểu nhất thời cận đại: Spinoza.
- Đại diện tiêu biểu nhất: Schopenhauer, Hartmann (khách quan)