« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 12


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 12Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 1 437Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 12: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 8.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtCâu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 8: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hộiCâu 1: Thế nào là từ ngữ địa phương?A.
- Là từ ngữ toàn dân đều biết và hiểuB.
- Là từ ngữ chỉ được dùng duy nhất ở một địa phươngC.
- Là từ ngữ chỉ được dùng ở một (một số) địa phương nhất định.D.
- Là từ ngữ được ít người biết đến(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Câu 2: Cho hai đoạn thơ sau:Sáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào.(Tố Hữu, Khi con tu hú)Hai từ “bẹ” và “bắp” có thể được thay thế bằng từ ngữ toàn dân nào khác?A.
- Lúa mìCâu 3: Biệt ngữ xã hội là gì?A.
- Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất địnhB.
- Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dânC.
- Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất địnhD.
- Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hộiCâu 4: Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?A.
- Cả A và CCâu 5: Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyệnB.
- Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội của ngôn ngữC.
- Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó.Câu 6: Cho đoạn văn sau: “Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.
- Dùng mẹ vì đó là lời kể của tác giả với đối tượng là độc giả, dùng mợ vì đó là lời đáp của chú bé Hồng khi đối thoại với người cô, giữa họ cùng một tầng lớp xã hội.D.
- Cả A, B, C là đúng.Câu 7: Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?A.
- Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hộiB.
- Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội cho phù hợp.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})C.
- Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội.D.
- (Từ địa phương) nghĩa là “không phải”Câu 9: Các từ in đậm trong đoạn thơ trên là từ ngữ ở vùng nào là chủ yếu?A.
- Đây là từ ngữ toàn dânCho ví dụ sau đây: Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.(Nguyên Hồng)Câu 10: Từ “dằm thượng” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?A.
- Cả A, B, C đều saiCâu 11: Từ “mõi” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?A.
- Cả A, B, C đều saiCâu 12: Hai từ ở “dằm thượng”, “mõi” ở ví dụ trên là từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội?A.
- Từ ngữ địa phươngB.
- Biệt ngữ xã hộiCâu 13: Nối các từ ngữ địa phương (cột 2) với nghĩa toàn dân tương ứng (cột 3)?Khu vựcTừ địa phương (2)Nghĩa toàn dân (3)Nam BộMãng cầuThuyềnNam BộAnh haiBốNam BộĐậu phộngQuả naNam BộChénSaoNam BộMuỗngở đâuNam BộGheAnh cảNam BộCây viếtThìaBắc Trung BộRăngBútNam BộTíaCủ lạcTrung BộMôBát(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu 14: Trong bài thơ sau đây, từ “cá tràu” là loại từ ngữ nào?Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khếKhế trong vườn thêm một tý rau thơmỪ, thế đó mà một đời xa cách mẹBa mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm!(Chế Lan Viên)A.
- Biệt ngữ xã hộiC.
- Khoeo Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 12: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm, vai trò và ý nghĩa của từ ngữ địa phương, các biệt ngữ xã hội được dùng tại một số nơi...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 12: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 8, Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn Văn 8, Văn mẫu lớp 8, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8, Giải vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 13 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 11 Giải vở bài tập Ngữ văn 8 bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Soạn bài lớp 8: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Giáo án Ngữ văn 8 bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội siêu ngắn Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 12: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 9 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 10 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 15 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 14

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt