« Home « Kết quả tìm kiếm

Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 28


Tóm tắt Xem thử

- Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 28Câu ghép (tiếp theo) 2 797Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chúng tôi xin giới thiệu bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 28: Câu ghép (tiếp theo) được VnDoc sưu tầm và tổng hợp gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 8.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viếtCâu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 8: Câu ghép (tiếp theo)Câu 1: Các quan hệ từ mà, còn, chứ.
- dùng để chỉ quan hệ gì giữa các vế trong câu ghép?A.
- Tương phảnCâu 2: Quan hệ từ trong câu ghép sau dùng để chỉ quan hệ gì?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")Chỉ có khác là một thanh niên Mĩ, 1 đô la mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15 000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp.(Ôn dịch, thuốc lá)A.
- Nối tiếpCâu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?A.
- Quân triều đình đã đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, khởi nghĩa bị dập tắt.Câu 4: Từ “mà còn” trong câu “Bố và anh hút thuốc, chú bác hút không những đầu độc con em mà còn nêu gương xấu” có phải là từ chỉ quan hệ bổ sung không?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})A.
- KhôngCâu 5: Muốn tìm hiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép không dùng quan hệ từ, ta phải làm gì?A.
- Thêm vào câu ghép đó một quan hệ từ và xét quan hệ giữa các vế câu theo quan hệ từ đóB.
- Tách các vế của câu ghép đó thành những câu đơn rồi xét ý nghĩa của từng câuC.
- Đặt câu hỏi về ý nghĩa cho mỗi vế của câu ghép đóD.
- Dựa vào tình huống cụ thể khi câu nói ấy xuất hiệnCâu 6: Quan hệ về nghĩa giữa hai vế trong câu ghép “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau” (Vũ Bằng) là quan hệ gì?A.
- Lựa chọnCâu 7: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?A.
- Hắn uống đến say mềm người rồi hắn điĐọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ 8 – 12:Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu cũng thấy nổi lên chiến dịch chống thuốc lá.
- Khắp nơi, những tài liệu, khẩu hiệu chống thuốc lá dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá.
- Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên báo chí, vô tuyến truyền hình.
- Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá”.
- Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá.
- sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại ôm thêm ôn dịch thuốc lá này.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(Ôn dịch, thuốc lá)Câu 8: Đoạn văn trên có 4 câu ghép.A.
- SaiCâu 9: Câu văn “Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá” là câu ghép có mấy cụm chủ - vị?A.
- Bốn cụmCâu 10: Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài.
- Xét vé mật lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không?Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật.
- (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(Nam Cao, Lão Hạc)A.
- Có thể B.
- Không thểGiải thích: Hai câu cuối của đoạn văn trên là hai câu ghép rất dài.
- Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo.
- Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép này thành một câu đơn thì sẽ không bảo đàm được tính mạch lạc của lập luận.Câu 11: Cho đoạn văn:Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau.
- Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.(Ngô Tất Tố)Hai vế trong câu ghép thứ 2 trong đoạn văn trên mang quan hệ ý nghĩa gì?A.
- Các vế câu có quan hệ nguyên nhân (vế có từ “yếu hơn” chỉ nguyên nhân, vế sau chi kết quả).B.
- Quan hệ kết quả, nguyên nhân (vế thứ nhất chỉ kết quả, vế thứ hai có từ “vì” chỉ nguyên nhân)C.
- Quan hệ ý nghĩa giữa vế thứ nhất với vế thứ hai là quan hệ điều kiệnD.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế là quan hệ tương phảnCâu 12: Cho đoạn văn:Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại.
- Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.Đoạn văn trên có 2 câu ghép.A.
- SaiCâu 13: Cho đoạn văn:Biển luôn thay đổi tuỳ theo màu sắc mây trời.
- Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận giữ.Tìm câu ghép trong những đoạn trích trên.A.
- Câu A, B, C, D, E đúngCâu 14: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép dưới đây:Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(Thanh Tịnh, Tôi đi học)A.
- Quan hệ kết quả, nguyên nhân (vế thứ nhất chỉ kết quả, vế thứ hai có từ “vì” chỉ nguyên nhân)B.
- Quan hệ ý nghĩa giữa vế thứ nhất với vế thứ hai là quan hệ điều kiệnC.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế là quan hệ tương phảnD.
- Các vế câu có quan hệ nguyên nhân (vế có từ yếu hơn chỉ nguyên nhân, vế sau chỉ kết quả).Câu 15: Câu nào sau đây không phải là câu ghép?A.
- Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi đều buông gậy ra, áp vào vật nhau Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 28: Câu ghép (tiếp theo) gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm, vai trò, cấu trúc của câu ghép trong đoạn văn..Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 28: Câu ghép (tiếp theo) cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 8, Lý thuyết môn Ngữ Văn 8, Soạn Văn 8, Văn mẫu lớp 8, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 8, Giải vở bài tập Ngữ Văn 8, Soạn văn 8 siêu ngắn.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 25 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 30 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 29 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 24 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 27 Soạn bài Câu ghép (tiếp theo) Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 bài 28: Câu ghép (tiếp theo) Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 26 Trắc nghiệm môn Ngữ văn 8 bài 31

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt